Dịch cuốn Schaum's Outline of Theory and Problems of Immunology

[FONT=&quot]Sao dịch nhanh quá vậy trời?[/FONT] [FONT=&quot]Chi chưa đọc phần mình sửa cho đoạn trước thì phải nhỉ? Vì thấy present vẫn dịch là lộ diện.<o></o>[/FONT] [FONT=&quot]<o></o>[/FONT]
[FONT=&quot]Sự phân tách các lympho bào T cao bất thường có liên quan đến đáp ứng các phân tử MHC giống như đáp ứng với các siêu kháng nguyên (xem chương 14) chứ không phải các đáp ứng đối với kháng nguyên. [/FONT]
[FONT=&quot]<o></o>[/FONT] [FONT=&quot]fraction of T cells: phân đoạn tế bào T<o></o>

[/FONT] [FONT=&quot]rather than: hơn là
<o></o>
[/FONT]
[FONT=&quot]Điều này ngụ ý rất rõ ràng là có nhiều dòng tế bào T riêng biệt nhận biết và đáp ứng với một nửa các phân tử MHC dị gen theo kiểu phản ứng chéo.[/FONT]
[FONT=&quot]<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]moiety: phần <o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]fashion: mô hình<o>

</o>
[/FONT]
[FONT=&quot]Sẽ dễ hiểu hơn nếu chúng ta nhớ lại tuyến ức, nơi tiền thân của lympho bào T được “huấn luyện” và chọn lọc hoàn toàn không có phân tử MHC nào (bởi vì các kháng nguyên lạ thường bị kẹt ngay cổng vào trực tiếp của các cơ quan bạch huyết ngoại biên). [/FONT]
[FONT=&quot]<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Đoạn này bịa hơi khiếp nhỉ :D.<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Sẽ dễ hiểu hơn nếu chúng ta nhớ lại tuyến ức, nơi “huấn luyện” và chọn lọc tiền thân của lympho bào T[/FONT][FONT=&quot]. Tại đây[/FONT][FONT=&quot]hoàn toàn không có MHC [/FONT][FONT=&quot]ngoại lai[/FONT][FONT=&quot]vì kháng nguyên lạ thường đượ[/FONT][FONT=&quot]c chuyển trực tiếp từ nơi xâm nhập đến cơ quan lympho ngoại biên. <o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]<o></o>[/FONT]
[FONT=&quot]Làm lộ diện các phân tử MHC ngoại lai gián tiếp có nghĩa là chúng sẽ được nhận biết dưới dạng các kháng nguyên “bình thường”, tức là đã được xử lý ở các APC chuyên biệt và đã lộ diện cho các tế bào T của vật chủ dưới dạng các peptide liên kết với các phân tử MHC của chính vật chủ. [/FONT]
[FONT=&quot]<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Present: trình diện<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]<o></o>[/FONT]
[FONT=&quot]Trường hợp này liên quan chủ yếu đến các tế bào vật chủ, giới hạn là các phân tử MHC CD4+ thuộc nhóm II, vì các tế bào biểu hiện các phân tử MHC ngoại lai đều bị các tế bào vật chủ thực bào và bản thân các phân tử MHC ngoại lai được xử lý ở lysosome và hạt của cơ quan nội bào (endosomal and lysosomal compartment) (xem chương 6). [/FONT]
[FONT=&quot]<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Trường hợp này liên quan chủ yếu đến tế bào biểu hiện CD4+, gắn MHC II của chủ thể. Nguyên nhân là do tế bào biểu hiện MHC ngoại lai bị tế bào vật chủ thực bào và MHC ngoại lai bị chế biến trong tiêu thể-nội thể của tế bào chủ ([/FONT][FONT=&quot]endosomal-lysosomal compartment).[/FONT][FONT=&quot]<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Tản mạn chút. Ở đây gặp thuật ngữ „CD4+ MHC Class II restricted cells„. Người ta chia T cell thành 2 nhóm tính là helper T cell (T<sub>H</sub>) và cytotoxic T cell (T<sub>C</sub>). Marker nhận biết T<sub>H</sub> là CD4+ và T<sub>H</sub> gắn với MHC II. Trong trường hợp của T<sub>C</sub> là CD8+ và MHC I, tương ứng.<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]<o></o>[/FONT][FONT=&quot]
15.7 Có phải các phân tử MHC luôn là mục tiêu của tế bào T vật chủ?
<o></o>

[/FONT][FONT=&quot]15.7 [/FONT][FONT=&quot]Phải chăng[/FONT][FONT=&quot] MHC là mục tiêu [/FONT][FONT=&quot]duy nhất [/FONT][FONT=&quot]của tế bào T vật chủ?

[/FONT]
[FONT=&quot]Những kháng nguyên này, nếu có, thường kích thích vật chủ đáp ứng các phân tử MHC chậm hơn và yếu hơn, do đó chúng được gọi là kháng nguyên tương hợp mô yếu (minor histocompatibility antigens).[/FONT]
[FONT=&quot] <o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Vật chủ đáp ứng với n[/FONT][FONT=&quot]hững kháng nguyên này [/FONT][FONT=&quot]([/FONT][FONT=&quot]nếu có[/FONT][FONT=&quot]) yếu hơn và chậm hơn so với MHC nên chúng được gọi là [/FONT][FONT=&quot]kháng nguyên tương hợp mô yếu[/FONT][FONT=&quot].<o>

</o>
[/FONT]
[FONT=&quot]15.8 Làm thế nào để lập mô hình nhận biết các phân tử MHC và tấn công miễn dịch lên các phân tử MHC in vitro?[/FONT]
[FONT=&quot]<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Làm thế nào để nhận biết MHC và mô hình hóa tấn công miễn dịch đối với chúng trong ống nghiệm?[/FONT][FONT=&quot]<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]mixed lymphocyte reaction[/FONT][FONT=&quot]: phản ứng hỗn hợp lympho bào<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]cytolytic[/FONT][FONT=&quot] assay: thí nghiệm ly giải tế bào.<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]
Hãy nhớ lại phản ứng MLR có liên quan đến việc trộn lẫn thể cho và các tế bào đơn nhân của vật chủ trong đĩa dịch nuôi cấy và phân tích khả năng tăng sinh bằng cách bổ sung thêm thymine-H3.
<o></o>
[/FONT] [FONT=&quot]Nhắc lại rằng trong [/FONT][FONT=&quot]MLR[/FONT][FONT=&quot], người ta trộn lẫn tế bào đơn nhân của vật chủ và cá thể cho trong đĩa nuôi cấy và đánh giá khả năng tăng sinh sử dụng 3H-thymidine. <o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Block: khóa<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]N-terminal peptide-binding regions[/FONT][FONT=&quot]: vùng gắn peptide đầu N<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]models of the [/FONT][FONT=&quot]indirect MHC presentation[/FONT][FONT=&quot]: mô hình trình diện MHC gián tiếp

[/FONT]
[FONT=&quot]Đáp ứng do sự tăng sinh của nhóm thứ nhất có thể bị ngăn chặn bằng kháng thể đơn dòng đối với các phân tử MHC nhóm II của thể cho hoặc CD4; những đáp ứng do sự tăng sinh của nhóm thứ hai có thể bị ngăn chặn bằng kháng thể đơn dòng chống lại các phân tử MHC nhóm I của thể cho hoặc CD8. [/FONT]
[FONT=&quot]<o>

</o>
[/FONT] [FONT=&quot]Có thể ngăn đáp ứng tăng sinh của nhóm thứ nhất bằng cách dùng kháng thể đơn dòng kháng MHC II của thể cho hoặc CD4. Tương tự, có thể dùng kháng thể đơn dòng kháng MHC I của thể cho hoặc CD8 để ngăn chặn sự tăng sinh của nhóm thứ hai.<o>

</o>
[/FONT]
[FONT=&quot]Một điều đã được thiết lập là các tế bào T của vật chủ có thể bị hoạt hóa rất mạnh nhờ các mô rắn thiếu các APC chuyên biệt. [/FONT]
[FONT=&quot]<o></o>

[/FONT] [FONT=&quot]Có thể hoạt hóa mạnh tế bào T của thể nhận bằng mô rắn không chứa APC chuyên biệt.<o>

</o>
[/FONT]
 
Mọi người đọc bài mình dịch xem có hiểu được không nhé.
Hightlight vàng là tiếng Việt còn lủng củng. Chữ đỏ là chưa chắc về nghĩa.

Chương 7: Sự nhận biết kháng nguyên và hoạt hoá của lympho bào T

Giới thiệu

Qua những chương trước, chúng ta đã thấy rằng lympho T nhận biết kháng nguyên qua các thụ thể kháng nguyên của chúng (thụ thể tế bào T cho kháng nguyên- T-cell receptor for antigen– TCR). Giống như kháng thể, TCR đặc hiệu cho kháng nguyên và được phân chia theo dòng; ngoài ra, TCR còn có nhiều điểm tương đồng về cấu trúc với các phân tử kháng thể và thuộc cái gọi là siêu họ globulin miễn dịch (immunoglobulin superfamily) của các phân tử đã được nhắc tới ở chương 3. Tuy nhiên, các TCR không chỉ khác lớp với kháng thể mà chúng hoàn toàn riêng biệt và khác với kháng thể về nhiều mặt mà quan trọng nhất là sự khác biệt về đặc tính nhận biết kháng nguyên. TCR chỉ có thể nhận biết một dạng kháng nguyên duy nhất đó là mô hình một peptit liên kết với một phân tử self MHC/ MHC tự nó. Mô hình như vậy có yêu cầu đặc biệt về cấu trúc và hình dạng của vùng V của TCR.
Trong chương này, chúng ta sẽ bàn xem TCR được phát hiện như thế nào; TCR được mã hoá di truyền ra sao và các đặc tính sinh hoá của nó; sau khi TCR bị kích động thì lympho T được hoạt hoá thế nào; các dạng hoặc tiểu phần (subset) của TCR; và cuối cùng, những phân tử nào biểu hiện ra nhờ lympho T và tế bào trình diện kháng nguyên quan trọng cho sự hoạt hoá đúng đắn của các lympho T.

Thảo luận

7.1 Vì sao cấu trúc và đặc điểm di truyền của TCR được làm sáng tỏ muộn hơn rất nhiều so với kháng thể? Cái gì đóng vai trò quyết định trong việc giải quyết những khó khăn trong trường hợp TCR?

Khó khăn trong việc làm sáng tỏ cấu trúc TCR là ở chỗ TCR không được tiết ra như kháng thể. Trở ngại chính khi đó là phải làm việc với các cấu trúc gắn trên màng tế bào, cùng với sự thiếu các quần thể lympho bào T đơn dòng với sự đặc hiệu biết trước. Tuy nhiên, phát hiện về sự sắp xếp lại của globulin miễn dịch cuối những năm 70 và những nghiên cứu kế tiếp nửa đầu những năm 80 đã cung cấp những kiến thức cần thiết về các gen mã hoá cho vùng V của kháng thể. Thêm vào đó, phương pháp luận về nhân các quần thể tế bào đơn dòng bắt nguồn từ lympho T in vitro đã góp phần cải thiện lớn và phục vụ đắc lực cho việc xác định đặc tính TCR biểu hiện từ những quần thể này.

7.2 Các loại quần thể tế bào T đơn dòng nào đã được sử dụng và làm thế nào để thu được chúng?

Hai loại quần thể tế bào T đơn dòng là phương tiện trong khám phá cấu trúc TCR là: thể lai T bào (T- cell hybridoma) và dòng lympho T phụ thuộc nhân tố thường (normal factor-dependent T-lymphocyte clones). Công nghệ lai đã được đề cập tới ở chương 3, khi áp dụng cho thể lai T bào, nó bao gồm hai bước: (1) dung hợp của lympho T thường của động vật bộ gặm nhấm đã được gây miễn dịch với u suy giảm HGPRT của lympho T (ví dụ như thymomas); (2) chọn lọc thể lai trên môi trường HAT. Các thể lai sinh trưởng và được tách dòng sau đó sẽ được sàng lọc lấy thể lai có khả năng nhận biết peptit bắt nguồn từ kháng nguyên dùng để gây miễn dịch, các peptid này nằm trong phức hợp cùng với các phân tử MHC của thể cho lympho T- vật chủ. Các dòng lympho T phụ thuộc nhân tố thường có thể sinh trưởng từ lympho T lách chuột hoặc lympho T máu ngoại vi của người, các lympho T này lấy từ vật chủ bị gây miễn dịch. Những lympho T “mồi” như thế phải được định kì “thúc ép” bằng các tế bào trình diện kháng nguyên bắt nguồn từ cùng một vật chủ và cùng pha với các kháng nguyên gây miễn dịch. Thêm vào đó, những lympho T này phải được cung cấp cytokine liên tục, cytokine là nhân tố tồn tại và phát triển của chúng. Có thể bổ sung các cytokine riêng rẽ hoặc tốt hơn là dạng “cocktail”, là dịch nổi của môi trường nuôi lympho T được kích thích bởi các nhân tố hoạt hoá tế bào T đa dòng (như phytohemagglutinin, PHA, và các nhân tố cảm ứng hiệu quả trong tiết cytokine).

self MHC/ MHC tự nó: MHC bản thể
sau khi TCR bị kích động: kích thích
“cocktail”: hỗn hợp

Dịch tốt, sẽ tốt hơn nếu tách một số câu phức thành câu đơn và bỏ một số từ lặp: của, sự, các

Để bôi xanh đỏ thì hỏi anh Cường ý :D

Trân trọng cảm ơn.
 
Mi người có thi gian kim tra chéo ln nhau, không thì post lên đây ch có tác dng gì.
Có nên post t
ng đon Tiếng anh lên đây cho d theo dõi ko nh, mi người cho ý kiến.


@Hi
n: có nên thng nht dch receptor-> th th, clone ->dòng?
M
i đc phn gii thiu ca bn, thy cn phi xem li ý, không s dn ti dch không đúng ý tác gi.<o>:p></o>:p>
 
Xin lỗi mọi người, hiện đang bận quá và không có tâm trạng dịch nên không ngồi đọc và sửa được. Rất may Vân Anh có tô xanh đỏ nên mạn phép tham gia chút về thuật ngữ idiotype.

Nôm na thế này:

- Kháng thể (Ab) và thụ thể tế bào T (TCR) đều có vùng biến đổi chứa CDR. CDR này tạo nên từ chuỗi trình tự axit amin đặc hiệu do đó tạo ra cấu trúc vùng biến đổi đặc hiệu ứng với mỗi TCR và Ab. Cấu trúc vùng biến đổi này được gọi là idiotope.

Người ta gọi những Ab hoặc TCR có chung một loại idiotope idiotype.

Mong ai giỏi văn gợi ý giúp nên dùng thuật ngữ nào trong tiếng Việt cho idiotope và idiotype với.

Theo tôi:

1. Để nguyên (như epitope, paratope....)

2. Có thể dịch (mặc dù thành dài dòng quá)

- idiotope = cấu trúc CDR
- idiotype = dạng/kiểu cấu trúc CDR

unique clonospecific determinants = vùng trình diện đặc hiệu dòng nhất định

thus identified coded for the TCR = do đó được xác định là mã hóa cho TCR

these growing clones = các dòng đang phát triển này

extensive biochemical characterization = xác định/phân tích kỹ lưỡng tính chất hóa sinh

Phù, định viết ngắn lại thành dài quá. VA tự sửa câu cú cho trôi chảy nhé.

P/S: - Hy vọng các bạn sau post bài cũng làm như Vân Anh mọi người sẽ dễ theo dõi và chỉnh sửa luôn. Nếu được thì bôi xanh đỏ tương ứng cả phần dịch và phần gốc tiếng Anh thì tốt quá.

- Có gì không hiểu thì cũng nên thảo luận luôn, khi hiểu dịch sẽ trôi chảy hơn, không phải quá phụ thuộc vào câu chữ.

 
Mọi người có thời gian kiểm tra chéo lẫn nhau, không thì post lên đây chả có tác dụng gì.
Có nên post từng đoạn Tiếng anh lên đây cho dễ theo dõi ko nhỉ, mọi người cho ý kiến.


@Hiển: có nên thống nhất dịch receptor-> thụ thể, clone ->dòng?
Mới đọc phần giới thiệu của bạn, thấy cần phải xem lại ý, không sẽ dẫn tới dịch không đúng ý tác giả.>>

Trước khi dịch mình đã tham khảo sách sinh lý học của DH y hà nội, thấy họ giữ nguyên receptor và clone thành clon. Ý dịch bám theo sách sinh lý học và từ điển sinh học NXB KHKT. Kinh nghiệm là cắt bớt 10 % từ ngữ gốc do tiếng việt ngắn hơn tiếng anh, ví dụ other là khác thấy không cần thiết không cần dịch, thì chuyển về hiện tại hết nếu thấy tác giả nhấn mạnh mới giữ nguyên thì (thời ), thường câu bị động đầy thành câu chủ động. unique dịch là đơn nhất (sách sinh lý hoc), effect là tác dụng, hiệu lực, diệu dụng (lấy từ effect of the tao), target dịch là chung (phiên âm hán việt của đích, mục tiêu, bia), stem dịch là thủy (nguồn,nơi xuất phát, gốc ) do đó target cell là chung bào, stem cell là thủy bào. Dịch một cụm từ phải đảo lại ví dụ cyclin dependent kinase phải dịch là kinase phụ thuộc cyclin.

Không biết bôi xanh đỏ làm sao nên dịch đại ví dụ chỗ submitogenic dịch là phân bào ngầm ?
 
Theo tôi, chúng ta đang kêu gọi giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Viêt, vậy nên nếu thuật ngữ nào đã có tiếng Việt và thuật ngữ tiếng Việt đã thể hiện được hết ý bao hàm của một thuật ngữ tiếng nước ngoài thì nên sử dụng tiếng Việt. Đọc một bài dịch tiếng Việt mà bắt gặp quá nhiều thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài thì người đọc rất khó chịu.
Hi vọng mọi người cũng suy nghĩ giống tôi và cùng góp phần làm cho tiếng Việt giàu và đẹp hơn.
 
1. Để nguyên (như epitope, paratope....)
Giữ nguyên Việt hóa Dịch
epitope epitop biểu vị
epitype epityp biểu loại
idiotope iđiotop
idiotype iđiotyp iđiotyp, kiểu gen cá thể, genotyp (theo nghĩa mới )


idiotype bearing antibody kháng thể mang iđiotyp
idiotype network interaction tương tác mạng iđiotyp
idiotype vaccin vacxin iđiotyp
idiotypic determinant quyết định iđiotyp
idiotypic makers dấu chuẩn iđiotyp
 
Theo tôi, chúng ta đang kêu gọi giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Viêt, vậy nên nếu thuật ngữ nào đã có tiếng Việt và thuật ngữ tiếng Việt đã thể hiện được hết ý bao hàm của một thuật ngữ tiếng nước ngoài thì nên sử dụng tiếng Việt. Đọc một bài dịch tiếng Việt mà bắt gặp quá nhiều thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài thì người đọc rất khó chịu.
Hi vọng mọi người cũng suy nghĩ giống tôi và cùng góp phần làm cho tiếng Việt giàu và đẹp hơn.


Hiềm nỗi 2/3 từ ngữ tiếng Việt là phiên âm từ Hán, thêm 1/mấy từ vay mượn nga, pháp, đức,...Chúng ta cố gắng dịch thuần Việt nhưng những từ trang trọng như tên gọi (tên mà gọi ra) là từ hán việt, chẳng hạn từ ung thư, còn dùng từ thuần việt nghe suồng sã quá.
 
@Chi: nói rất đúng.

@Hiển: những từ Hán Việt, từ vay mượn Nga, Pháp Đức khi đã trở nên phổ biến thì những từ đó thành thuần Việt. Không một nước nào dám tự hào là không bao giờ vay mượn từ của các ngôn ngữ khác. Quang trọng là sự thống nhất.

Còn mang sách Việt Nam ra làm chuẩn thì xin lỗi, củ chuối lắm. Chính vì chưa có sự thống nhất thuật ngữ ở VN nên nhiều thuật ngữ mỗi sách dịch một kiểu. Trên diễn đàn này, dự án dịch thuật này do tôi đưa ra nên tôi sẽ chịu trách nhiệm về mặt thuật ngữ dựa trên tham khảo ý kiến mọi người.

giữ nguyên receptor và clone thành clon

Nguyên tắc đã giữ nguyên thì phải giữ toàn bộ. Không thể nửa ông nửa thằng clone lại thành clon được. Một là dòng, hai là clone.

Ngay cả từ gene dịch thành gen cũng không thể chấp nhận được. Trong tiếng Việt không có từ "gen"!!!!

Receptor và clone đã có từ Việt hóa rất tốt, không cần thiết giữ nguyên.

ví dụ other là khác thấy không cần thiết không cần dịch

Hiển cho ví dụ??

target dịch là chung (phiên âm hán việt của đích, mục tiêu, bia), stem dịch là thủy (nguồn,nơi xuất phát, gốc ) do đó target cell là chung bào, stem cell là thủy bào

epitope epitop biểu vị
epitype epityp biểu loại

Hiểu được chết liền. Không phải lúc nào mang từ Hán Việt vào cũng dễ hiểu.

target cell = tế bào đích
stem cell = tế bào gốc

Tương tự cũng không thể dịch là iđiotop hay iđiotyp được. Tiếng Việt làm gì có 2 cái từ quái quỷ này. Một là để nguyên, hai là dịch theo nghĩa hiểu. Không thì phải dịch là i-đi-ô-típ :D.
 
10.4 Có bảng phân loại receptor cytokine không ?

Có. Bảng phân loại receptor cytokine hiện tại phân thành năm nhóm biệt lập sau:

1. 'Receptor cytokine nhóm 1 hay receptor chất sinh hồng huyết tố.' "Dấu hiệu" đặc trưng của chúng là sự hiện diện của một hay nhiều hơn một bản sao của miền thay thế - N chứa hai cặp cysteine tồn dư bảo thủ cùng với trình tự thay thế màng sinh chất WSXWS, trong đó W là tryptophane, S là serine và N là aa thay thế bất kì. Tên gọi "receptor chất sinh hồng huyết tố" bắt nguồn từ sự thật receptor nhóm này dùng làm điểm bám cho chất sinh hồng huyết tố hay cytokine kích thích sinh hồng huyết tố (xem phần 10.3; M - CSF và tác nhân tế bào gốc là ngoại lệ ). Chúng cũng là receptor đối với IL-2, IL-4, IL-5, IL-6, IL-12, IL-13 và một số hormone không phải cytokine (hormone tăng trưởng và prolactin).

2.' Receptor cytokine nhóm 2 '. Tương tự recetor cytokine nhóm, receptor cytokine nhóm 2 có hai miền ngoại bào với các cysteine bảo thủ nhưng không có trình tự thay thế màng sinh chất WSXWS. Receptor cytokine nhóm 2 dùng làm điểm bám cho interferon anpha, beta, gamma, IL-10.

3. ' Receptor cytokine thuộc siêu họ Ig '. Receptor nhóm này chứa các miền tương tự Ig ngoại bào (xem chương 3).

4. ' TNF receptor '. Là receptor miền ngoại bào giàu cysteine; đã đề cập ở chương 7 và 8, có miền bào tương mà protein tín hiệu bám vào gọi chung là TRAF. Receptor nhóm này bám vào TNF, phối tử CD40, phối tử Fas, lymphotoxin, tác nhân tăng trưởng tế bào thần kinh.

5. ' Serpentine hoặc receptor với 7 miền xoắn anpha đối màng ', có cấu trúc khá đặc biệt: receptor quấn quanh màng tế bào 4/7 miền nên giống hình con rắn quấn cuộn, do đó gọi là serpentine (rắn quấn cuộn). Receptor này bám vào chemokine.

Hiển xem lại các thuật ngữ của phần này. Đã thống nhất là nếu có từ thuần Việt thì dùng từ đó. Cụ thể là receptor = thụ thể.

Chú ý nữa là khi dịch có chỗ nào không hiểu nên mang ra thảo luận để hiểu và dịch "trôi" hơn.
 
Hiển xem lại các thuật ngữ của phần này. Đã thống nhất là nếu có từ thuần Việt thì dùng từ đó. Cụ thể là receptor = thụ thể.

Chú ý nữa là khi dịch có chỗ nào không hiểu nên mang ra thảo luận để hiểu và dịch "trôi" hơn.


Em đã quen xài receptor như ăn thị chó không thể thiếu mắm tôm.

hemopoeisis dịch là chất sinh hồng huyết tố ?
 
Em đã quen xài receptor như ăn thị chó không thể thiếu mắm tôm.

hemopoeisis dịch là chất sinh hồng huyết tố ?

Hiển không sửa thì khi hiệu đính người khác cũng sẽ sửa thôi. Không thể vì thói quen mà bắt chấp dư luận được.

Hơn nữa cũng xin trịnh trọng thông báo là tất cả các sách về miễn dịch tại Việt Nam (tính từ năm 2006 trở về trước) theo tôi biết đều quá cũ và sai nhiều chỗ. Nên không thể dựa vào đó để dịch được. Cách tốt nhất theo tôi là Hiển bám sát (word by word cũng được) theo bản gốc rồi dịch ra. Từ nào không hiểu hoặc không chắc thì để nguyên tiếng Anh.

hemopoeisis = haematopoiesis = tạo máu

signaling = truyền tín hiệu

Mọi người biểu quyết xem có nên dịch "pathaway" là "chu trình" không nhỉ. Dịch là "con đường" nghe không hay.
 
không thể dịch là chu trình đc Hưng ạ. "Con đường" vẫn Ok đấy chứ (ví dụ metabolic pathways - các con đường chuyển hóa). Nếu không thích con đường thì chuyển sang "tuyến trình" (tuyến chứ không phải tiến) - lộ tuyến, quỹ đạo cũng được. Quỹ đạo nghe có vẻ hay vì quỹ đạo = lặp đi lặp lại, lúc nào cũng thế (mặc dù quỹ đạo chuyển hóa thì chưa thấy ai dịch) :)
Chu trình = cycle: có tính quay vòng.
 
không thể dịch là chu trình đc Hưng ạ. "Con đường" vẫn Ok đấy chứ (ví dụ metabolic pathways - các con đường chuyển hóa). Nếu không thích con đường thì chuyển sang "tuyến trình" (tuyến chứ không phải tiến) - lộ tuyến, quỹ đạo cũng được. Quỹ đạo nghe có vẻ hay vì quỹ đạo = lặp đi lặp lại, lúc nào cũng thế (mặc dù quỹ đạo chuyển hóa thì chưa thấy ai dịch) :)
Chu trình = cycle: có tính quay vòng.

Cảm ơn bác Lương đã góp ý. Đúng là vẫn nên để từ "con đường".

Sau này quán cafe MHC đó mở thêm mấy cơ sở đặt tên là MHC I, MHC II, MHC III..... Chủ quán cafe nhận nobel liền :D.
 
Bôi xanh đỏ khi viết bài trên forum

Nếu bạn chưa tìm thấy chỗ thay đổi màu chữ viết khi đưa bài lên forum thì có thể thử thay đổi như sau:

(Đăng nhập)
Nhấn "Hồ sơ" trên thanh ngang trên cùng
Nhấn "Thay đổi tùy chọn"
Chuyển xuống gần cuối trang thấy "Mục linh tinh" và "Khung soạn thảo"
Chuyển thành "Dạng trù phú"
Nhấn "Đã sửa xong"

Bạn có thể đổi màu chữ khi đưa bài lên. Hoặc có thể bôi xanh đỏ (không nhận highlight) sẵn trong word, copy và paste, cách này phải mất công xóa đi mấy cái mặt cười ở cuối mỗi đoạn.

TB: Mọi người chọn font to chút cho đỡ đau mắt.


Hichic. Mọi người cũng cần kiên nhẫn khi copy paste, xem bài bên dưới
 
@Hiển:Chắc bạn cũng chưa hài lòng với bản dịch này. Mình chỉ ra những chỗ dịch, về ý, theo mình chưa hợp lý, trong phần giới thiệu và phần 10.1. Còn lời lẽ bạn chắc sẽ tự sửa được.
Mình cũng học hỏi được để sửa bản của mình.
Hy vọng được tiếp tục trao đổi

Introduction Cytokines are soluble mediator that play an important role in immunity. In previous chapters, we mentioned that cytokines produced by activated T lymphocytes direct antibody class switch (Chapter 3, 4, and and T helper cell differentiation (Chapter 2), thus affecting the effector phase of immunity and regulating the immune response (Chapter 9). The role of cytokines is much broader however; these polypeptide, hormone-like substances act in both innate and acquired immunity, as well as in the maturation of lymphocytes and other hemopoietic cells from their progenitors. Cytokines influence on a wide variety of cells that do or do not belong to the immune system.<o>:p</o>'Cytokine' là ' chất tiết tế bào{không có trong nguyên bản} hay chất trung gian dạng hòa tan' giữ vai trò quan trọng trong miễn dịch. Trong các chương trước, chúng tôi đã đề cập cytokine được sản xuất bằng cách hoạt hóa lympho bào T bằng các lympho T đã được hoạt hóađiều khiển sự hoán chuyển lớp dòng kháng thể{ mình ko hiểu lắm về class switch và cũng gặp nó trong phần của mình, ko biết dịch sao, nhưng thấy ko thuận lắm}(Chương 3, 4, và biệt hóa tế bào T bổ trợ, qua đó ảnh hưởng tới hiệu ứng pha {danh từ chính ở đây là effector/phase?} của miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch (Chương 9). Tuy nhiên vai trò của cytokine bao quát hơn nhiều, hormone loại polypeptide{polypeptide giống/ tương tự hormone)
này, là các chất hoạt động trong cả miễn dịch bẩm sinh lẫn miễn dịch tập nhiễm, cũng như trong sự trưởng thành của lympho bào và tế bào máu khác từ tiền thân của chúng. Cytokine có phổ tác dụng rộng trên nhiều loại tế bào thuộc hay không thuộc hệ thống miễn dịch.

10.1 What are the origins of the term ‘‘cytokine?’’
During the late 1960s and 1970s, immunologists discovered that leukocytes derived from recently immunized mice and cultured in vitro secrete substances that affect the biological properties of other lymphocytes. For example, the supernatant of such leukocyte cultures strongly enhances the response of thymocytes to submitogenic concentrations of polyclonal T-cell activator. Supernatants of cultured immune leukocytes are also capable of stimulating antibody production by B lymphocytes, thus partially replacing helper T lymphocytes. Migration of T and B lymphocytes observed in vitro was also affected. In 1976, it was shown that polyclonally activated T lymphocytes secrete a factor that sustains the survival and growth of other activated T lymphocytes. Although each of the groups of experimenters coined a name for their ‘‘factor,’’ investigators agreed on a collective name for all these factors, and called them interleukins – factors that are used for a ‘‘communication’’ between different leukocytes. This name appeared to be convenient for the ‘‘factors’’’ nomenclature. The ‘‘factor’’ that stimulated thymocytes became known as interleukin-1 (IL-1), the one that sustained the survival of activated T cells as interleukin-2 (IL-2), etc. Since interleukins were believed to be produced by activated lymphocytes and affect other lymphocytes, they were also called lymphokines. It became clear, however, that not all of the ‘‘factors’’ fit this definition. IL-1 was found to be actually produced by adherent monocytes rather than lymphocytes. Because of that, IL-1 and other monocyte/macrophage-derived interleukins were called monokines. However, some interleukins (for example, IL-1 or g-interferon) can be produced by more than one type of cell. This made the investigators agree that a broader name is needed for these ‘‘factors,’’ and the term cytokines appeared the best in this regard. However, the name ‘‘interleukins’’ was also retained, because it appeared to be convenient for the use in cytokine nomenclature.
Cuối 1960-1970, các nhà miễn dịch học phát hiện bạch cầu thu từ chuột nuôi cấy invitro gần đây 'bài tiết' những chất {chuột gây miễn dịch và các chất tiết trong nuôi cấy invitro} ảnh hưởng tơi đặc tính sinh học của lympho bào khác.

Chẳng hạn,
dịch ly giải {ko hiểu lắm về nghĩa, mình dịch supernatant là dịch nổi} nuôi cấy bạch cầu làm tăng mạnh đáp ứng của tế bào tuyến ức gây ra sự phân bào ngầm của hàng loạt tế bào T hoạt hóa đa clon ???.


Dịch ly giải nuôi cấy bạch cầu cũng có khả năng kích thích sản xuất kháng thể bằng lympho bào B, qua đó thay thế một phần tế bào T bổ trợ.
Tính bảo tồn invitro sự di trú của lympho bào B cũng vì vậy bị ảnh hưởng {Sự di trú của lympho T và B in vitro cũng bị ảnh hưởng, observed, not reserved J}. Vào 1976, người ta nhận thấy đa dòng tế bào T hoạt Vào 1976, người ta nhận thấy đa dòng tế bào T hoạt hóa tiết ra một tác nhân giúp bảo tồn sự tăng trưởng và sống sót của các tế bào T hoạt hóa khác. Mặc dù mỗi nhóm nhà thực nghiệm đặt cho "tác nhân" một tên riêng, nhưng tất cả họ đã đồng ý một tên chung là 'interleukin' - tên gọi được dùng như {các tác nhân dùng trong} " hình thức thông tin " giữa các bạch cầu khác nhau. Tên chung xuất hiện tạo thuận lợi để lập ra danh pháp "tác nhân". Tác nhân bước đầu được biết đến như interleukin-1 (IL-1) kích hoạt tế bào tuyến ức, interleukin-2 (IL-2) bảo tồn sự sống sót của tế bào T hoạt hóa,...Khi cytokine bị tin là do lympho bào hoạt hóa sản xuất và cytokine ảnh hưởng tới lympho bào khác, tên gọi 'lymphokin' xuất hiện. Tuy nhiên, rõ ràng không phải "tác nhân" nào cũng phù hợp với định nghĩa này. Thực tế bạch cầu mono sản xuất IL-1 hơn là bạch cầu lympho sản xuất IL-1. Do đó, IL-1 và bạch cầu mono/đại thực bào khác thu được từ interleukin {interleukin thu được từ đại thực bào khác} có tên là 'monokine'. Tuy vậy, một số interleukin ( chẳng hạn IL-1 hoặc interferon gamma) có thể được nhiều hơn một loại tế bào sản xuất. Điều này khiến các nhà nghiên cứu đồng ý một tên gọi bao quát hơn là cấp thiết, và thuật ngữ 'cytokine' ra đời. Tuy nhiên, thuật ngữ 'interleukin' được giữ lại vì là một ứng dụng tiện lợi đối với danh pháp cytokine.<o></o>
 
Mình đã hiệu chỉnh phần 10.4 của Hiển rồi nha.Hôm sau sẽ gửi lên để mọi người cùng thảo luận. Phần 10.4 Hiển dịch cũng được đấy, chỉ cần xem lại một số thuật ngữ và viết lại cho hay hay nữa sẽ ổn thôi. Hiển cố lên nhé.

Trước khi gửi thêm các phần sau Hiển cố gắng sửa lại những phần trước nhé. Cái này là mình rút kinh nghiệm từ những lần anh Hưng sửa bài giúp đấy. Đó là lý do lâu này mình chưa gửi tiếp bài dịch của mình lên đây. Hi hi... Để anh Hưng sửa đỏ cả bài dịch, mình xấu hổ thật đấy... Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top