<tt>[FONT="]Schaum’s Outline of Theory and Problems of Immunology<o></o>[/FONT]</tt>
<tt>[FONT="]GEORGE PINCHUK. 2002. The McGraw-Hill comanies <o></o>[/FONT]</tt>
[FONT="](click lên tên sách để tải bản gốc về,
hướng dẫn cách download tại đây [/FONT]http://vnoug.org/viewtopic.php?f=6&t=152[FONT="])[/FONT]
<tt>[FONT="]GEORGE PINCHUK. 2002. The McGraw-Hill comanies <o></o>[/FONT]</tt>
[FONT="](click lên tên sách để tải bản gốc về,
hướng dẫn cách download tại đây [/FONT]http://vnoug.org/viewtopic.php?f=6&t=152[FONT="])[/FONT]
Mời xem link này trước khi quyết định tham gia
http://sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=2268
[FONT="]
Chú ý: <o></o>
[/FONT] [FONT="]Nên vào "Thông báo" của diễn đàn để biết các quy định tham gia.
<o></o>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT="]1.[/FONT]<!--[endif]-->[FONT="]Bài dịch xong có thể:
<o></o>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT="]o [/FONT]<!--[endif]-->[FONT="]post vào topic này[/FONT][FONT="]<o></o>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT="]
o[/FONT]<!--[endif]-->[FONT="] gởi về sinhhocvietnam@yahoo.com
[/FONT] [FONT="]<o></o>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT="]2.[/FONT]<!--[endif]-->[FONT="]Nếu gởi qua email xin gởi qua dạng RTF hay DOC, ưu tiên font UNICODE. Nếu post vào đây, cuối chương xin đề thêm vào hàng chót HẾT CHƯƠNG xx để dễ biết.
[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT="]3.[/FONT]<!--[endif]-->[FONT="]Yêu cầu sau khi nhận dịch tự đề ra và tuân thủ đúng tiến độ.[/FONT]
[FONT="] màu đỏ: chưa có người nhận dịch
màu xanh lá cây: đang dịch
màu xanh da trời: đã dịch thô xong
màu tím: đã hoàn thiện bản dịch tinh và format
[/FONT] [FONT="]Chapter 1: Overview of immunity and immune system[/FONT][FONT="]- Nguyễn Xuân Hưng<o>
</o>[/FONT][FONT="]Chapter 2: Cells, Tissues, and Organs of the immune system[/FONT][FONT="]-Nguyễn Xuân Hưng<o>
</o>[/FONT][FONT="]Chapter 3: Antibodies and antigens[/FONT][FONT="]- Nguyễn Xuân Hưng<o>
</o>[/FONT][FONT="]Chapter 4: Maturation of B lymphocytes and expression of immunoglobulin genes[/FONT][FONT="]- Nguyễn Xuân Hưng[/FONT]
[FONT="]Chapter 5: The Major histocompatibility complex - Bùi Hoàng Thanh Long (1/4/2008 )<o>
</o>[/FONT][FONT="]Chapter 6: Antigen processing and presentation<o></o>[/FONT]- [FONT="]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT="]
Chapter 7: T-lymphocyte antigen recognition and activation<o></o>[/FONT]- Phạm Vân Anh[FONT="]
Chapter 8: B-lymphocyte activation and antibody production<o></o>[/FONT] - Trịnh Thu Lê (1/5/2008 )
[FONT="]Chapter 9: Immunologic Tolerence [/FONT]- [FONT="]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT="]
Chapter 10: Cytokine- [/FONT][FONT="]Nguyễn Thanh Hiên[/FONT][FONT="]
Chapter 11: Innate Immunity<o></o>[/FONT] - [FONT="]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT="]
Chapter 12: Effector mechanisms of cell mediated immunity<o></o>[/FONT] [FONT="]- Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT="]
Chapter 13: Effector mechanisms of humoral immunity<o></o>[/FONT][FONT="]- Nguyễn Xuân Hưng[/FONT]
[FONT="]Chapter 14: Immunity to microbes<o></o>[/FONT] - Trần Ánh Hồng[FONT="]
Chapter 15: Transplantation immunity<o></o>[/FONT]- Vũ Thị Quỳnh Chi (15/1/2008 )[FONT="]
Chapter 16: Immunity to tumors<o></o>[/FONT]- [FONT="]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT="]
Chapter 17: Autoimmunity and autoimmunity diseases<o></o>[/FONT] - [FONT="]Nguyễn Thanh Hiên[/FONT][FONT="]
Chapter 18: Immunodefficiency [/FONT]- [FONT="]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT]
Chương I
Tổng quan về miễn dịch và hệ thống miễn dịch
Giới thiệu
Miễn dịch học là khoa học nghiên cứu về miễn dịch. Trên bình diện lịch sử, miễn dịch được hiểu là quá trình phòng vệ chống hoặc kháng lại các bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên cơ chế phòng vệ trên cũng hoạt động khi cơ thể phản ứng với một số chất không độc hại. Các phản ứng này xảy ra khi chất ngoại lai (không do cơ thể tạo ra) nhất định từ bên ngoài xâm nhập. Các cơ chế miễn dịch giúp chống lại bệnh do yếu tố ngoại lai gây ra, đồng thời cũng có thể gây bệnh và làm tổn thương cơ thể. Bởi vậy, miễn dịch cần được hiểu là phản ứng chống lại các cơ chất ngoại lai, bao gồm -nhưng không giới hạn với- các vi sinh vật truyền nhiễm. Phản ứng này có thể có mà cũng có thể không mang tính bảo vệ. Trong một số trường hợp, nó nhắm tới các cơ chất bản thể bị thay đổi (altered self substances), hoặc thậm chí với cả những cơ chất bản thể không bị thay đổi. Phản ứng này rất phức tạp, bao gồm một số tế bào, phân tử và gene khác nhau (tập hợp lại gọi là hệ miễn dịch) và chủ yếu nhằm duy trì tính toàn vẹn di truyền của một cá thể, bảo vệ cá thể khỏi sự xâm nhiễm của các cơ chất mang dấu vết di truyền ngoại lai. Đáp ứng của hệ miễn dịch với các cơ chất ngoại lai xâm nhập được gọi là đáp ứng miễn dịch.
Miễn dịch là một phần của hệ thống các phản ứng phòng vệ phức tạp của cơ thể. Các phản ứng phòng vệ này có thể là bẩm sinh hoặc thu được.
- Miễn dịch bẩm sinh bao gồm các cơ chế tồn tại trước khi cơ chất ngoại lai xâm nhập. Chúng bao gồm hàng rào vật lý như da, các bề mặt nhầy (mucosal surfaces); các cơ chất hóa học (chủ yếu là protein) giúp trung hòa vi sinh vật và yếu tố ngoại lai; và các tế bào đặc biệt với khả năng „nhấn chìm“ và ly giải yếu tố ngoại lai. Cơ chế miễn dịch bẩm sinh là không đặc hiệu. Cơ chế này tạo ra đáp ứng như nhau với các dạng cơ chất ngoại lai khác nhau. Cũng vậy, miễn dịch bẩm sinh không thay đổi khi sinh vật bắt gặp lặp đi lặp lại một cơ chất.
- Miễn dịch thu được là phản ứng gây ra khi có một cơ chất ngoại lai nhất định xâm nhập. Các thành tố của phản ứng này tồn tại trước khi cơ chất ngoại lai xâm nhập, nhưng phản ứng được tạo ra một cách chặt chẽ khi đáp ứng với một yếu tố ngoại lai nhất định (gọi là kháng nguyên) và thay đổi cường độ cũng như chất lượng sau mỗi lần tiếp xúc với một loại kháng nguyên. Miễn dịch thu được có tính đặc hiệu cao, với khả năng phân biệt giữa các kháng nguyên khác nhau, gây ra phản ứng đồng nhất với mỗi một kháng nguyên nhất định. Miễn dịch thu được có độ thích nghi cao, ở đó, chất lượng của phản ứng với một kháng nguyên thay đổi sau khi bắt gặp kháng nguyên này, và đặc biệt khi sinh vật chạm trán lặp đi lặp lại với cùng kháng nguyên. Khả năng „ghi nhớ“ của hệ miễn dịch khi bắt gặp một kháng nguyên và phát triển đáp ứng với chất lượng tốt hơn gọi là trí nhớ miễn dịch. Đặc trưng này là tính chất vô cùng quan trọng của miễn dịch đặc hiệu.
Thảo luận
Đặc trưng chung của đáp ứng miễn dịch
1.1 Mục tiêu của phản ứng miễn dịch là gì?
Về cơ bản, phản ứng miễn dịch nhằm giải thoát cơ thể khỏi các kháng nguyên ngoại lai. Từ khi sinh ra cho tới mãn niên, một sinh vật luôn tồn tại trong môi trường chứa các loại vi sinh vật, một số trong đó có hại. Sử dụng các thụ thể kháng nguyên, hệ miễn dịch liên tục sàng lọc vô số các cơ chất trong cơ thể, nhận biết chúng và phát sinh phản ứng chống lại yếu tố ngoại lai. Kết quả cuối cùng của mỗi phản ứng thành công cơ chất và hạt ngoại lai (bao gồm tế bào vi sinh vật, virus, các chất độc cũng như ung thư khác nhau) bị phá hủy. Sau khi bị phá hủy bởi hệ miễn dịch, cơ chất ngoại lai hay các hạt hoặc những tồn dư của chúng bị đào thải ra khỏi cơ thể.
1.2 Kháng nguyên là gì?