Topic LTĐH 2013 Môn Sinh - Bài tập

Status
Not open for further replies.
đáp án đề tớ post đây m.n tham khảo
1 B 11 B 21 D 31 A 41 A 51 A
2 C 12 C 22 C 32 A 42 D 52 B
3 C 13 C 23 C 33 D 43 A 53 A
4 A 14 A 24 B 34 A 44 D 54 C
5 A 15 A 25 D 35 B 45 C 55 B
6 A 16 A 26 D 36 B 46 D 56 C
7 A 17 D 27 C 37 A 47 C 57 B
8 D 18 B 28 A 38 D 48 A 58 D
9 C 19 C 29 C 39 D 49 C 59 B
10 D 20 A 30 D 40 B 50 D 60 C
 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
??? Sao lại thế nhỉ
 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
??? Sao lại thế nhỉ
Ukm chắc cái đề có vấn đề đó ..SR cậu chứ câu này hoàn toàn sai mà hix
 
Câu 15: Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được kết quả sau:
- Với cây thứ nhất, đời con gồm: 280 cây thân cao, quả đỏ; 120 cây thân thấp, quả vàng; 200 cây thân cao, quả vàng; 40 cây thân thấp, quả đỏ.
- Với cây thứ hai, đời con gồm: 280 cây thân cao, quả đỏ; 120 cây thân thấp, quả vàng; 40 cây thân cao, quả vàng; 200 cây thân thấp, quả đỏ
Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng bội (I) là?
 
Câu 8: Cho sơ đồ phả hệ sau:( suy nghĩ nhé )


1355146942975131_320_320.jpg



Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu
lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là
A. 6,25%. B. 3,125%. C. 12,5%. D. 25%.
 
Last edited:
Câu 8: Cho sơ đồ phả hệ sau:( suy nghĩ nhé )


1355146942975131_320_320.jpg



Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu
lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là
A. 6,25%. B. 3,125%. C. 12,5%. D. 25%.
Câu ni đáp án 1/16 đúng ko nhỉ ?
:oops:
 
Đề bài hỏi là con trai bị cả hai bênh luôn anh à, hay là anh quên chia 2 cho tỉ lệ sinh trai, gái
:???:

Em ơi nói thế này chắc nhầm lẫn rồi đấy
đây nó nằm trên NST giới tính mà biết ngay trai hay gái rồi còn gì @@
chọn 1/2 là ở chỗ mà thế hệ thứ 3 chọn con cái đó :mrgreen:
 
Em ơi nói thế này chắc nhầm lẫn rồi đấy
đây nó nằm trên NST giới tính mà biết ngay trai hay gái rồi còn gì @@
chọn 1/2 là ở chỗ mà thế hệ thứ 3 chọn con cái đó :mrgreen:
Sao lại có thế hệ thứ 3 chọn con cái kiểu gì ? Vì mình xét luôn sinh con trai bị bệnh Q là 1/4 rùi mà.
 
làm vài bài nữa cho máu rồi tớ sẽ tổng kết đáp án
Câu 9 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình GF tạo giao tử, vào kỳ đầu của GF1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại hai điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra?
A. 16 B. 32 C. 8 D. 64
Câu 10: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
A. 31,36% B. 87,36% C. 81,25% D. 56,25%


Câu 11 Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Khi cá thể này tự thụ phấn thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ở thể hệ sau là:
A. 27 B. 19 C. 16 D. 8


Câu 12 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình GF tạo giao tử, vào kỳ đầu của GF1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại hai điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra?
A. 16 B. 32 C. 8 D. 64



Câu 13: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử nào:
A. XY và O. B. X, Y, XY và O.
C. XY, XX, YY và O. D. X, Y, XX, YY, XY và O.
 
Câu 10: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
A. 31,36% B. 87,36% C. 81,25% D. 56,25%
Tỉ lệ là : (0.8^2+2*0.8*0.2)*(0.7^2+2*0.7*0.3)=87.36%
 
Câu 9 : Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình GF tạo giao tử, vào kỳ đầu của GF1 có một cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại hai điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra?
A. 16 B. 32 C. 8 D. 64
Số loại giao tử tối đa là : 2^3*4=32
 
Câu ni đáp án 1/16 đúng ko nhỉ ?
:oops:
câu trên này kq là 6.25% là chính xác
Lời giải tham khảo : Khả năng con mắc bệnh (P) là 1/2 .
Khả năng con gái mắc bệnh (Q)( đã đc tính trong phép lai giới tính rồi nên khỏi nhân 1/2) : sẽ là 1/2*1/4
Kết quả là 1/16
:xinkieu:
 
Status
Not open for further replies.

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top