Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

Trung Quốc thử nghiệm chỉnh sửa gen CRISPR trên người lần 2, tiếp tục vượt xa Mỹ hơn nữa

3 May, 2017
in Sinh học phân tử, Sinh học Y - Dược

Từ giờ đến hết năm 2018, họ sẽ tiến hành thêm ít nhất 30 thử nghiệm tương tự.

Rõ ràng, một cuộc chạy đua ứng dụng CRISPR để chữa trị ung thư đang được thực hiện

Lần thứ 2 trong lịch sử, kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 được thử nghiệm công khai trên người. Và một lần nữa, nó lại được thực hiện bởi các nhà khoa học Trung Quốc.

Trong thử nghiệm mới, một bệnh nhân ung thư đã được tiêm các tế bào chỉnh sửa gen, với hi vọng chúng sẽ giúp đẩy lùi căn bệnh.

Hiện tại, Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới công khai thử nghiệm CRISPR-Cas9 trên người trưởng thành. The Wall Street Journal cho biết: Từ giờ đến hết năm 2018, họ sẽ tiến hành thêm ít nhất 30 thử nghiệm tương tự.

Hoa Kỳ, trong cuộc chạy đua hoàn thiện kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9, vẫn chưa công bố một thử nghiệm nào trên người.

Năm ngoái, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Tứ Xuyên đã lần đầu tiên sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR trên người. Nó được áp dụng để chữa trị cho một bệnh nhân ung thư phổi.

Trong thử nghiệm mới lần 2 được báo cáo bởi The Wall Street Journal, một bệnh nhân ung thư biểu mô vòm họng hiếm gặp cũng đã được tiêm các gen biến đổi bằng kỹ thuật CRISPR-Cas9. Ca bệnh được tiếp nhận và thử nghiệm tại Bệnh viện Nam Kinh.

Kỹ thuật CRISPR được sử dụng để “tắt” hoạt động của một gen, thứ đang ngăn cản cơ thể bệnh nhân chống lại căn bệnh ung thư của mình một cách hiệu quả.

Cuối tuần trước, Đại học Nam Kinh cho biết họ có kế hoạch điều trị ung thư cho khoảng 20 bệnh nhân trong chương trình thử nghiệm. Các nhà khoa học sẽ trích xuất một lượng các tế bào của bệnh nhân, chỉnh sửa gen của chúng với CRISPR-Cas9, rồi truyền trở lại cơ thể họ.

Ca thử nghiệm đầu tiên đã được thực hiện. 19 bệnh nhân khác mắc ung thư dạ dày, vòm họng và ung thư máu cũng sẽ nhận được điều trị thử nghiệm dần với CRISPR-Cas9 cho tới hết năm 2018.

The Wall Street Journal cũng báo cáo thêm một thử nghiệm khác ở Trung Quốc. Trong đó, các nhà khoa học đã chỉnh sửa gen các tế bào miễn dịch giúp điều trị ung thư phổi ở 11 bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu này nhiều khả năng sẽ có trong năm nay.

Từ cuối năm ngoái, các nhà khoa học Hoa Kỳ cũng sốt sắng thúc đẩy CRISPR đi đến một thử nghiệm trên người. Tuy nhiên, thời gian dự kiến tiến hành đã bị lùi lại cho đến tận mùa hè năm nay.

Dự kiến, thử nghiệm tại Mỹ sẽ được Đại học Pennsylvania thực hiện. Các nhà khoa học sẽ sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gen tân tiến nhất hiện tại để điều trị 3 dạng ung thư khác nhau.

Rõ ràng, một cuộc chạy đua ứng dụng CRISPR để chữa trị ung thư đang được thực hiện. Và cho tới thời điểm này, Trung Quốc dường như đang dẫn đầu với tỷ số 2-0 so với Mỹ.

Theo Trí Thức Trẻ

Tags: Chỉnh sửa genCrisprUng thư

Related Posts

CRISPR: Công nghệ góp phần thay đổi thế giới
Sinh học Môi trường

CRISPR: Công nghệ góp phần thay đổi thế giới

CRISPR/Cas: Thành tự mới trong cải thiện di truyền cây nông nghiệp
Kiến thức cơ bản

CRISPR/Cas: Thành tự mới trong cải thiện di truyền cây nông nghiệp

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư

RSS DIỄN ĐÀN

  • Hỏi đáp
  • Chia sẻ tài liệu ôn hsg sinh 8
  • Chia sẻ bộ tài liệu ôn hsg sinh học 9 và ôn thi vào 10 chuyên sinh
  • Ở KTG của giảm phân II trung thể có nhân đôi hay không ?
  • Địa chỉ cung cấp enzyme
  • Ứng dụng enzyme pectinase trong sản xuất thực phẩm
  • Sinh
  • Sự ngắn lại của adn
  • Tuyển sinh Du học Hàn Quốc - Được chọn ngành công nghệ sinh học
  • Tuyển sinh du học Nhật Bản - Được chọn ngành Công nghệ Sinh học

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchkháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcVaccineKháng kháng sinhAIDSCAR-Tcrispr-cas9NGSchỉnh sửa hệ genDịch virus coronaDịch Virus Vũ HánnCoV 2019
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam