Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

Phương pháp thử nghiệm điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch

28 October, 2021
in Sinh học Y - Dược

Trong phương pháp này, một số tế bào khối u được lấy ra khỏi cơ thể, điều trị bằng thuốc hóa trị, rồi đưa trở lại khối u. Khi đó, các tế bào bị tổn thương bởi hóa trị sẽ phát tín hiệu kích hoạt tế bào T tấn công khối u.

Tế bào T tấn công khối u. Ảnh minh họa.
Tế bào T tấn công khối u. Ảnh minh họa.

Liệu pháp miễn dịch là phương pháp điều trị ung thư hiệu quả, kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể tiêu diệt các tế bào khối u, nhưng liệu pháp này chỉ có hiệu quả đối với một số ít bệnh ung thư nhất định.
Một nhóm thuốc hiện đang được sử dụng trong liệu pháp miễn dịch ung thư là chất ức chế buộc các tế bào T tấn công khối u, nhưng thuốc này không có tác dụng với nhiều loại ung thư. Michael Yaffe, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Y học ung thư chính xác MIT và các đồng nghiệp đã cố gắng cải thiện hiệu suất của liệu pháp miễn dịch bằng cách kết hợp thêm với các loại thuốc hóa trị. Phương pháp mới của nhóm Yaffe dựa trên một hiện tượng được gọi là chết tế bào sinh miễn dịch, trong đó các tế bào khối u chết hoặc sắp chết gửi tín hiệu thu hút sự chú ý của hệ thống miễn dịch.
Trong đĩa thí nghiệm, họ thử điều trị các tế bào ung thư bằng một số loại thuốc hóa trị khác nhau, với liều lượng khác nhau. Sau khi xử lý tế bào ung thư bằng hóa trị, họ đưa tế bào T – tế bào có nhiệm vụ tiêu diệt những tế bào bị thương hoặc bị bệnh – vào đĩa. Sau đó, họ đo lường khả năng tiêu diệt tế bào ung thư của tế bào T. Đáng ngạc nhiên là thuốc hóa trị đã không hỗ trợ được nhiều cho tế bào T; những thuốc hóa trị hỗ trợ nhiều nhất cho tế bào T lại là các thuốc liều thấp, không giết chết nhiều tế bào ung thư. Họ nhận ra nguyên nhân: Các tế bào khối u đã chết không kích thích hệ thống miễn dịch, mà là các tế bào bị thương do hóa trị nhưng vẫn còn sống.
Từ đó, họ tìm ra phương pháp mới: xử lý các tế bào khối u trong đĩa thí nghiệm, đưa chúng trở lại khối u cùng với thuốc liệu pháp miễn dịch, và các tế bào khối u còn sống nhưng bị thương sẽ kích hoạt hệ thống miễn dịch hoạt động, Yaffe cho biết. Vì khi các tế bào khối u bị tổn thương DNA, chúng sẽ phát ra tín hiệu “trạng thái stress”, tín hiệu này kích thích tế bào T; và tế bào T sẽ tiêu diệt cả những tế bào khối u gần đó.
Trong thử nghiệm trên chuột bị u ác tính và u vú, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra, phương pháp điều trị mới loại bỏ hoàn toàn các khối u ở 40% số chuột. Hơn nữa, vài tháng sau khi điều trị, các nhà nghiên cứu tiêm tế bào ung thư trở lại vào chính những con chuột này, nhưng các tế bào T của chuột đã nhận ra và tiêu diệt tế bào ung thư trước khi chúng có thể hình thành các khối u mới.
Yaffe hy vọng sẽ thử nghiệm phương pháp này ở những bệnh nhân có khối u không đáp ứng với liệu pháp miễn dịch, nhưng trước tiên cần nghiên cứu thêm để xác định xem nên sử dụng loại thuốc hóa trị nào và liều lượng bao nhiêu để có hiệu quả nhất đối với các loại khối u khác nhau.

Theo Tia Sáng.

Tags: Ung thư

Related Posts

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư

Liệu pháp miễn dịch – “vũ khí” cho bệnh nhân ung thư giai đoạn di căn
Miễn dịch

Liệu pháp miễn dịch – “vũ khí” cho bệnh nhân ung thư giai đoạn di căn

Discussion about this post

RSS DIỄN ĐÀN

  • Thực hành mổ cá chép sinh học lớp 7
  • Lên men Propionic từ gạo, sữa, phô mai, cốt dừa
  • Help về thí nghiệm làm đường công sinh trưởng
  • Phân lập vi khuẩn
  • Sinh 12
  • GREE - THU HỒI DINH DƯỠNG TRONG NƯỚC THẢI THỦY SẢN CỦA THIẾT BỊ SUPERCELL SPC6
  • GREE - XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU CHO PETRONAS - TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ LỚN NHẤT MALAYSIA
  • GREE - GIỚI THIỆU THIẾT BỊ LẮNG VÀ CÔ ĐẶC BÙN SEDICELL TRONG XỬ LÝ NƯỚC
  • GREE -HIỆU QUẢ VƯỢT TRỘI CỦA PILOT SPC6 VẬN HÀNH CHẠY THỬ XỬ LÝ NƯỚC TẠI NHÀ MÁY DỆT NHUỘM CÔNG SUẤT 240 M3/NGÀY
  • GREE - THIẾT BỊ THU HỒI BỘT GIẤY CÔNG NGHỆ MỚI TẠI VIỆT NAM

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhAIDSCAR-Tcrispr-cas9NGSchỉnh sửa hệ genDịch virus coronaDịch Virus Vũ HánnCoV 2019
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam