Sinh học phân tử

Vaccine mRNA và vaccine truyền thống: Những sự khác biệt

PGS. TS Lê Thị Lý (Đại học Quốc tế, ĐHQG TPHCM), một nhà nghiên cứu giàu kinh nghiệm từng thực hiện ba đề tài nghiên cứu vaccine phổ rộng cho cúm A do Quỹ NAFOSTED tài trợ và hiện đang hợp tác nghiên cứu về vaccine Covid tại Mỹ, chia sẻ với Tia Sáng những thông tin mới về vaccine thế hệ mới. [caption...

Read more
Vaccine mRNA: Sẽ mở ra cuộc cách mạng chống ung thư và bệnh tự miễn?

Đại dịch corona đã mang lại bước đột phá cho vaccine-mRNA bởi loại công nghệ vốn bị coi là ngoại lai này, trước đây được cho là sẽ tạo ra những cuộc cách mạng trị liệu hoàn toàn khác. Nó đã được thử nghiệm như một vũ khí chống lại các loại khối u, bệnh lao và HIV. Mọi biến đổi trong y học...

Read more
Giải trình tự DNA thế hệ mới và các ứng dụng trong y tế, sức khoẻ

Hiện nay, công nghệ giải trình tự gen đang được ứng dụng nhiều ở lĩnh vực chẩn đoán, tầm soát và chữa trị bệnh. Các thai phụ có thể làm những chẩn đoán trước sinh nhanh và chính xác mà không cần phải chịu những rủi ro và nguy hiểm do chọc ối. Các bệnh di truyền có thể được phát hiện sớm hơn. Trong điều trị,...

Read more
RPA – Kỹ thuật mới trong chẩn đoán bệnh hại cây trồng

Các bệnh trên cây trồng thường lây lan nhanh và khó phát hiện ở giai đoạn sớm, không chỉ gây khó khăn cho công tác sản xuất mà còn ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng nông sản. Vì vậy, thực tiễn sản xuất luôn đòi hỏi những công cụ chẩn đoán và phát hiện bệnh chính xác, nhanh nhạy. Gần đây, nhiều công cụ...

Read more
CRISPR: Công nghệ góp phần thay đổi thế giới

Trong vài năm trở lại đây, sự phát triển của công nghệ chỉnh sửa hệ gen đã mở ra một cách tiếp cận mới trong cải thiện di truyền sinh vật. Trong công nghệ chỉnh sửa hệ gen thì CRISPR (Clustered Regularly Interspaced Short Palindromic Repeat) hứa hẹn có tiềm năng ứng dụng lớn nhất. Theo đánh giá của các chuyên gia, công nghệ này sẽ giúp thúc...

Read more
Chuột bố tập thể dục có ảnh hưởng tốt đến chuột con

Một nghiên cứu mới công bố trên Tạp chí Tiểu đường cho thấy một phát kiến thú vị.  Những con chuột đực có cường độ hoạt động thể chất cao có thể sinh ra con cái khỏe mạnh hơn so với những con lười nhác. Cho dù điều này chưa chắc đã đúng với loài người, tuy nhiên các tác giả ủng hộ quan...

Read more
gen nhay

Theo một nghiên cứu mới trên tạp chí Cell, để một phôi hai tế bào có thể phát triển thành bào thai trong tử cung, cần một loại DNA từng bị nhiều nhà khoa học cho là “rác”. Hàng ngàn gene của con người chỉ chiếm một phần nhỏ trong bộ gene của họ, phổ biến hơn cả là các transposon - các trình...

Read more
chuot con

Một nghiên cứu xuất bản ngày 11/10/2018 trên tạp chí Cell Stem Cell của nhóm tác giả thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc không chỉ khám phá các nhân tố di truyền quy định việc sinh sản ở động vật có vú phải cần đến hai giới tính khác nhau mà còn tạo ra những con chuột con khỏe mạnh, một số...

Read more
Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư

Bệnh ung thư ngày nay đã trở thành một vấn đề nhức nhối của toàn xã hội khi mà tỉ lệ người mắc bệnh ngày một gia tăng. Thực tế này đòi hỏi những phương pháp điều trị mới, hiệu quả nhưng ít tác dụng phụ hơn so với các mô thức điều trị truyền thống như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị... Xuất...

Read more
Page 1 of 5 1 2 5

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.