Tin trong nước

Ngô chuyển gen giàu carotenoid đầu tiên ở Việt Nam

Với mong muốn tăng hàm lượng carotenoid để gia tăng giá trị dinh dưỡng của cây ngô, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã triển khai đề tài “Nghiên cứu tạo cây ngô chuyển gen giàu carotenoid” do GS.TS Nguyễn Đức Thành làm chủ nhiệm. Đây là công trình đầu tiên trên thế giới cũng như ở...

Read more
Y học chính xác: Ba thách thức cho Việt Nam

Trong 5 năm vừa qua, rất nhiều nước phát triển đã đưa ra những sáng kiến lớn trong y học chính xác. Năm 2012, Thủ tướng Anh David Cameron đã khởi động dự án 100.000 hệ gene. Mục tiêu chính của dự án là thực hiện giải trình tự 100.000 hệ gene người bệnh, bao gồm cả bệnh nhân mắc bệnh ung thư, bệnh...

Read more
Bỏ phí tiềm năng rất lớn về tế bào gốc do thiếu hành lang pháp lý

Việt Nam còn thiếu nhiều quy định quan trọng về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tế bào gốc (TBG) như luật về TBG, luật ghép tạng… Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng đang có tiềm năng rất lớn về nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc (TBG) trong chăm sóc sức khỏe. Nhưng để biến tiềm năng đó...

Read more
Năm 2018 có vắcxin nội phòng bệnh tai xanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm hơn 200.000 liều vắcxin phòng bệnh tai xanh đạt yêu cầu vô trùng và an toàn tuyệt đối với thời gian bảo vệ là 4 tháng. Dự kiến trong năm tới, sản phẩm này sẽ được đưa ra thị trường. Tiến sỹ Trịnh Đình Thâu đang...

Read more
Xây dựng qui trình sản xuất sinh khối cây dược liệu lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata)

Cây lan gấm (Anoectochilus sp) còn gọi là cây kim cương, kim tuyến, mộc sơn thạch tùng, thuộc họ Orchidaceae, gồm bốn chi: Ludisia, Anoectochilus, Goodyera, Macodes và trên 50 loài, trong đó chi Anoectochilus có số loài phong phú nhất (30-40 loài). Loài có giá trị dược liệu và thương mại cao trên thế giới hiện nay là Anoectochilus formosanus Hayata, có lá...

Read more
Việt Nam đầu tư phát triển nền công nghiệp sinh học

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030, tập trung ưu tiên lĩnh vực nông nghiệp, y dược, công thương. Đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp công nghiệp sinh học sản xuất sản phẩm trong lĩnh vực y dược. Nguồn: VietQ Kế hoạch tập trung nguồn lực...

Read more
Báo cáo quốc tế 216 trang “bật đèn xanh” cho chỉnh sửa gen người, sắp tới điều gì sẽ diễn ra?

Nâng cao tiềm lực khoa học cơ bản trong 4 lĩnh vực: Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển; phấn đấu đưa vị thế của khoa học Việt Nam đến năm 2025 đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, nghiên cứu có định hướng để tiếp thu, làm chủ các công nghệ tiên tiến trong lĩnh...

Read more
Page 1 of 3 1 2 3

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.