Tin trong nước

Việt Nam có thêm nghiên cứu về cảm biến sinh học

Nghiên cứu biến đổi bề mặt Au bởi hợp chất thiol để ứng dụng trong cảm biến sinh học là đề tài của nhóm nghiên cứu: Phan Thanh Nhật Khoa, Nguyễn Trung Thành, Phan Văn Tuấn, Phạm Văn Bình, Phạm Xuân Thanh Tùng, Lê Thị Thanh Tuyền, Tống Duy Hiển, Phòng thí nghiệm công nghệ nano, ĐHQG-HCM. Cảm biến thanh dao động hiện nay...

Read more
Nghiên cứu đầu tiên thiết lập thành công qui trình đông lạnh mô buồng trứng

Đây là nghiên cứu đầu tiên thiết lập thành công qui trình đông lạnh mô buồng trứng trên mô hình bò tại Việt Nam. Các qui trình thiết lập này sẽ được cải tiến để ứng dụng điều trị trên người trong tương lai. Tác giả của nghiên cứu này là Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Thu Lan, Hồ Mạnh Tường, đơn vị...

Read more
Trị liệu tế bào gốc: Những diễn tiến và nhận định

Tế bào gốc (TBG) hiện nay là công nghệ y học tiên tiến nhất, song cũng đang gây nên những tranh luận và chia rẽ sâu rộng trong ứng dụng trị liệu. Bài viết phân tích về các xu hướng phát triển của trị liệu TBG, từ đó đề xuất định hướng phát triển nghiên cứu và ứng dụng TBG ở Việt Nam. Xu...

Read more
Hội nghị quốc tế Các tiến bộ trong nghiên cứu Ung thư và Y học tái tạo lần thứ 3

Hội nghị quốc tế CÁC TIẾN BỘ TRONG NGHIÊN CỨU UNG THƯ VÀ Y HỌC TÁI TẠO lần thứ 3 (Innovations in Cancer Research and Regenerative Medicine - CRRM), được đồng tổ chức bởi Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp.HCM; Đại học California, Los Angeles, Hoa Kì và Trung tâm Ung thư MD Anderson, Đại học Texas, Hoa...

Read more
Vẻ đẹp của loài lan trong suốt, không diệp lục

Thạc sĩ Nguyễn Văn Thế (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) cùng đồng nghiệp vừa công bố loài lan thủy tinh trong chuyến khảo sát tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Thanh Hóa) hồi tháng 3/2016. Loài lan thủy tinh có thân hoàn toàn trong suốt, không...

Read more
Phát hiện loài lan mới ở Khánh Hòa

Đặc điểm nhận dạng loài Podochilus rotundipetala Aver. et Vuong. Ảnh: Trương Bá Vương. Các nhà khoa học vừa công bố loài lan mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, Khánh Hòa. Loài mới có tên khoa học Podochilus rotundipetala Aver. et Vuong, phân bố ở độ cao 1.400 - 1.500 mét. Đặc điểm của chúng là mọc...

Read more
Phát hiện một loài thực vật mới ở Hòn Bà

Theo Viện Sinh học Nhiệt đới, các nhà khoa học vừa phát hiện, mô tả một loài thực vật mới và một ghi nhận mới thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), và một ghi nhận mới khác thuộc họ Viễn chí (Polygalaceae) tại KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa. Nghiên cứu này thực hiện trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu giữa Viện Sinh học...

Read more
Nghiên cứu nhân giống nhanh và đồng loạt Cát Tường – Eustoma grandiflorum L.

Theo văn hóa phương đông, mỗi khi tết đến xuân về, người dân thường mua hoa cát tường về để trong nhà với mong muốn một năm đầy may mắn, tài lộc. Cát tường (Eustoma grandiflorum L.) là loài cây trang hoàng, cho hoa bền, đẹp. Tuy nhiên, do tỷ lệ nảy mầm của hạt thấp, những kỹ thuật nhân giống thông thường không...

Read more
Câu chuyện về BioLactoMen 25 năm hình thành và phát triển

Qua 25 năm nghiên cứu thành công và phát triển (1992-2017), BioLactoMen luôn khẳng định chất lượng vượt trội trong hỗ trợ điều trị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, biếng ăn, ngộ độc thực phẩm, viêm đại tràng, táo bón. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS. Đinh Duy Kháng - Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm...

Read more
Vị doanh nhân Việt kiều và phù sa đắp bồi trí tuệ Việt

Sản phẩm Oligo của Phusa Biochem, sáng lập bởi doanh nhân Việt kiều Ngô Quốc Nam, hiện được ứng dụng nhiều trong chữa trị ung thư, nông nghiệp công nghệ cao... Công nghệ sinh học phân tử còn mới mẻ trên thế giới. Nhưng ít ai biết rằng, Việt Nam cũng đã tạo được một bước tiến  lớn ở lĩnh vực này khi có...

Read more
Page 2 of 3 1 2 3

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.