Sinh học Y - Dược

Tạp chí khoa học về ung thư gỡ 107 bài báo nghiên cứu có dấu hiệu gian lận, phần lớn các tác giả là người Trung Quốc

Ngoài gian lận liên quan đến quá trình bình duyệt, các bài báo khoa học cũng có thể bị gỡ bởi tạp chí nếu họ phát hiện lỗi đạo văn, giả mạo số liệu và kết quả... Sơ đồ tóm tắt quy trình từ lúc nghiên cứu được thực hiện cho đến khi được đăng tải trên tạp chí khoa...

Read more
Cho tế bào miễn dịch ăn các hạt nano, chúng sẽ biến thành một đội quân diệt ung thư ngay trong cơ thể

Hạt nano còn có khả năng điều trị được viêm gan, HIV và nhiều dạng ung thư có khối u rắn. Liệu pháp gen trong điều trị ung thư (rút tế bào miễn dịch T, tái lập trình giúp chúng có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư, rồi truyền lại vào cơ thể người bệnh) đã được thử nghiệm...

Read more
Các nhà khoa học tạo ra một quần thể tế bào người miễn nhiễm với HIV, mở ra hy vọng chữa khỏi bệnh

Kháng thể có mặt gần với tế bào hơn, vì vậy hiệu quả hơn phương pháp điều trị hiện tại. Trong một nghiên cứu mang tính đột phá mới đây, các nhà khoa học đã gắn thành công kháng thể chống virus HIV vào tế bào người. Điều này đã giúp họ tạo ra được một quần thể tế bào miễn nhiễm với virus...

Read more
Các nhà khoa học khẳng định HIV phát triển mạnh trong 2 chứ không phải 1 loại tế bào máu, giải thích tại sao căn bệnh chưa thể chữa khỏi

Bất chấp nhiều tiến bộ y học hiện đại, chúng ta chưa thể điều trị HIV một cách triệt để. Virus HIV không chỉ tồn tại dai dẳng và phát triển mạnh trong tế bào T thuộc hệ thống miễn dịch. Mà cả đại thực bào cũng chứa chấp và hỗ trợ sự tồn tại của virus HIV. Đây là kết luận trong một...

Read more
2/3 số đột biến ung thư là ngẫu nhiên và không thể tránh khỏi

Một tỷ lệ lớn quyết định bạn có mắc ung thư hay không lại là do hên xui. Trong một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Science ngày hôm nay, các nhà khoa học nói rằng 2/3 số đột biến gây ung thư cho con người là ngẫu nhiên và không thể tránh khỏi. Nó xuất phát từ những lỗi trong...

Read more
Đã lập được bộ gene của muỗi truyền bệnh Zika

Bộ gene của loài muỗi Aedes aegypti (hay còn gọi là muỗi vằn) truyền bệnh Zika gần như đã được lập bản đồ hoàn chỉnh nhờ một kỹ thuật lắp ráp trình tự gene “đột phá”. Muỗi Aedes aegypti (hay còn gọi là muỗi vằn) truyền bệnh Zika. Khi virus Zika lan khắp Tây bán cầu vào năm 2015 và...

Read more
Nghiên cứu đầu tiên thiết lập thành công qui trình đông lạnh mô buồng trứng

Đây là nghiên cứu đầu tiên thiết lập thành công qui trình đông lạnh mô buồng trứng trên mô hình bò tại Việt Nam. Các qui trình thiết lập này sẽ được cải tiến để ứng dụng điều trị trên người trong tương lai. Tác giả của nghiên cứu này là Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Thu Lan, Hồ Mạnh Tường, đơn vị...

Read more
Nữ giáo sư nghiên cứu tập sự 33 tuổi người Việt ở Mỹ

Nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học Stanford hàng đầu thế giới, mới đây Ngô Thị Minh Thùy (33 tuổi) được trường y khoa nổi tiếng nước Mỹ Oregon Health and Science University bổ nhiệm làm giáo sư nghiên cứu tập sự về lý - sinh. Cuối tháng 1, TS Ngô Thị Minh Thùy (33 tuổi) bắt đầu công việc Research Assistant Professor...

Read more
Hỏi đáp: Trị liệu tế bào gốc

1. Hiện nay tế bào gốc có được sử dụng trong trị liệu không? Cấy ghép tủy xương, hay còn gọi là cấy ghép tế bào gốc tạo máu là một phương pháp trong y khoa sử dụng để điều trị các bệnh về máu như ung thư bạch cầu, thiếu máu, hay các bệnh về biến dưỡng. Phương pháp này dựa trên các...

Read more
Trị liệu tế bào gốc: Những diễn tiến và nhận định

Tế bào gốc (TBG) hiện nay là công nghệ y học tiên tiến nhất, song cũng đang gây nên những tranh luận và chia rẽ sâu rộng trong ứng dụng trị liệu. Bài viết phân tích về các xu hướng phát triển của trị liệu TBG, từ đó đề xuất định hướng phát triển nghiên cứu và ứng dụng TBG ở Việt Nam. Xu...

Read more
Page 4 of 7 1 3 4 5 7

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.