Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

Tạp chí khoa học về ung thư gỡ 107 bài báo nghiên cứu có dấu hiệu gian lận, phần lớn các tác giả là người Trung Quốc

5 May, 2017
in Chuyện đời - Chuyện nghề, Sinh học Y - Dược

Ngoài gian lận liên quan đến quá trình bình duyệt, các bài báo khoa học cũng có thể bị gỡ bởi tạp chí nếu họ phát hiện lỗi đạo văn, giả mạo số liệu và kết quả…

Sơ đồ tóm tắt quy trình từ lúc nghiên cứu được thực hiện cho đến khi được đăng tải trên tạp chí khoa học

Tumor Biology, một tạp chí khoa học chuyên ngành về ung thư, mới đây vừa quyết định gỡ 107 bài báo nghiên cứu họ từng đăng tải. Torgny Stigbrand, tổng biên tập của tạp chí này viết trong thông báo: “Sau một cuộc điều tra kỹ lưỡng, chúng tôi có lý do mạnh mẽ để tin tưởng rằng quá trình bình duyệt các bài báo này được dàn xếp”.

Các bài nghiên cứu này được xuất bản trong khoảng thời gian từ năm 2012-2016. Đặc biệt, đa số các bài báo có tác giả người Trung Quốc. Hiện tại, chưa rõ việc “dàn xếp” bình duyệt là cố ý hay vô tình. Nhưng theo nguyên tắc của cộng đồng khoa học, mọi nghiên cứu gặp vấn đề hoặc chưa được bình duyệt đều không còn giá trị tham khảo tốt.

Được coi là điểm công nhận tận cùng đúc kết tri thức nhân loại, xuất bản khoa học vì vậy là một hoạt động đầy áp lực. Hàng năm, có khoảng 2,5 triệu bài báo khoa học được xuất bản trên các tạp chí. Và chắc chắn không thể tránh khỏi, một tỷ lệ nhỏ các bài báo sẽ “bị cắt góc” ngay cả khi đã xuất bản.

Những bài báo nghiên cứu gian lận, ẩu hoặc sai sẽ bị gỡ khỏi tạp chí khi lỗi của chúng được phát hiện và chứng minh. Trong trường hợp 107 bài báo trên tạp chí Tumor Biology, nó được gọi là lỗi “giả mạo bình duyệt”, một hành động có tính gian lận.

Khi nhìn kỹ vào hoạt động bình duyệt của các tạp chí khoa học hiện nay, chúng ta sẽ phát hiện ra một vài lỗ hổng. Thông thường, các nhà khoa học nộp bài báo cho tạp chí sẽ được yêu cầu kể ra một vài cái tên của các nhà khoa học khác, những người có tiềm năng bình duyệt được công trình của họ.

Có trường hợp, tác giả bài báo sẽ gửi tên thật của một nhà khoa học cùng lĩnh vực, nhưng kèm theo đó là một địa chỉ emai giả mạo (nếu họ có ý định gian lận). Chiếu theo quy trình bình duyệt, thư ký toàn soạn sẽ gửi vào địa chỉ mail giả mạo này bản thảo nghiên cứu. Và sau đó, họ nhận lại một bình duyệt, dĩ nhiên là tích cực, từ địa chỉ mail giả mạo, mà cứ ngỡ là chuyên gia thật đã xem xét bài báo đó.

Peter Butler đại diện của Springer, nhà xuất bản tạp chí Tumor Biology, xác nhận lỗi này trong số các bài báo khoa học bị gỡ: “Các bài báo đã được gửi kèm với gợi ý người bình duyệt, có tên nhà nghiên cứu thực nhưng các địa chỉ email là giả mạo”.

Nhận xét về vụ việc này, Elizabeth Wager, biên tập viên tạp chí Research Integrity & Peer Review cho biết có một số biểu hiện để nhà xuất bản phát hiện những bình duyệt giả mạo. Một lỗi ngớ ngẩn của những kẻ gian lận là khi cả 2 bình duyệt được gửi gần như cùng một thời điểm.

Ngoài ra, các biên tập viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu bài báo cũng có thể trở thành một người bình duyệt không chính thức. Nhờ vậy, những gian lận bình duyệt tinh vi hơn có thể được phát hiện.

Ngoài gian lận liên quan đến quá trình bình duyệt, các bài báo khoa học cũng có thể bị gỡ bởi tạp chí nếu họ phát hiện lỗi đạo văn, giả mạo số liệu và kết quả… Nói chung, đó là những bài báo không đảm bảo tiêu chuẩn được đăng, và trở thành nguồn tri thức được xác nhận cho nhân loại.

Trở lại với 107 bài báo bị gỡ khỏi tạp chí Tumor Biology, các công trình nghiên cứu này được đăng trong khoảng năm 2012-2016, và hầu hết các tác giả đều là người Trung Quốc. Nhưng cũng phải xác nhận một điều rằng chưa có căn cứ để nói các tác giả này đều cố ý gian lận trong hoạt động bình duyệt.

Lý do vì các nhà khoa học Trung Quốc thường không sử dụng tiếng Anh, họ sẽ phụ thuộc vào một bên thứ 3 là những công ty dịch thuật để chỉnh sửa lại ngôn ngữ bài báo. Các công ty có khi “đánh bóng” nó một cách thái quá để tăng cơ hội được chấp nhận.

“Có bằng chứng cho thấy các dịch vụ biên soạn ngôn ngữ của bên thứ ba đóng một vai trò can thiệp vào quá trình bình duyệt”, một phát ngôn viên giấu tên của Springer cho biết. “Chúng tôi cũng chưa rõ liệu các các tác giả bài báo có nhận thức được các bên thứ ba này có thể giả mạo tên người bình duyệt và địa chỉ email của họ hay không”.

Trung Quốc hiện là một trong những quốc gia đóng góp nhiều nhất cho nền khoa học thế giới. Các nhà khoa học Trung Quốc xuất bản khoảng hơn 300.000 nghiên cứu mỗi năm bao gồm cả trong những lĩnh vực nóng như: nghiên cứu phản ứng nhiệt hạch, công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR…

Mặc dù vậy, bất kể một nền khoa học nào cũng có những vụ bê bối không thể tránh khỏi. Năm ngoái , một nghiên cứu của Trung Quốc được chứng minh là đã giả mạo tới 80% kết quả thử nghiệm lâm sàng.

Hiện tại, tạp chí Tumor Biology đã chuyển đổi đơn vị xuất bản từ Springer sang cho SAGE, một nhà xuất bản của Mỹ. Năm ngoái, Tumor Biology cũng từng phải gỡ 25 bài báo của mình, với cùng lỗi giả mạo bình duyệt tương tự. Có 7 tạp chí khoa học khác cũng nhận diện được hoạt động gian lận này và gỡ 58 bài báo nghiên cứu khác.

Theo Trí Thức Trẻ

Tags: Ung thư

Related Posts

Tế bào T tấn công khối u. Ảnh minh họa.
Sinh học Y - Dược

Phương pháp thử nghiệm điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư

RSS DIỄN ĐÀN

  • Kỹ thuật trồng rau sạch tại nhà trên sân thượng an toàn, đơn giản và hiệu quả
  • Thiết kế mồi cho phản ứng PCR
  • Kiến thức cơ bản ngắn gọn Chương 1: Cá thể và quần thể Sinh vật
  • Khi in hộp giấy cần lưu ý những điều gì?
  • Big Data là gì? Cơ hội việc làm cho cử nhân ngành này 2023
  • Tác dụng của quả vải và cách bảo quản
  • Phương pháp thực nghiệm xác định mục tiêu của miRNA
  • hệ thần kinh dạng ống
  • tập tính động vật săn mồi
  • Cần tìm phosphatidylcholine

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhcrispr-cas9AIDSCAR-TDịch Virus Vũ Hánchỉnh sửa hệ gennCoV 2019Dịch virus coronaNGS
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam