Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
    • Chuyên đề kỹ thuật
  • Login
Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
    • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

Điều trị ung thư đang dần bị vô hiệu hóa bởi vi khuẩn kháng kháng sinh

9 March, 2017
in Miễn dịch, Sinh học phân tử, Sinh học Y - Dược, Vi sinh

Các siêu vi khuẩn trỗi dậy sẽ gây ra hàng chục triệu cái chết vào năm 2050.

Bản thân ung thư đã là căn bệnh nan y khó điều trị. Nhưng cộng thêm diễn biến phức tạp của tình trạng vi khuẩn kháng thuốc hiện nay, cơ hội của những bệnh nhân ung thư còn trở nên mong manh hơn nữa. Họ sẽ là một trong những đối tượng có tính mạng “mỏng manh” nhất, trong số 10 triệu ca tử vong vì kháng kháng sinh được dự báo vào năm 2050.

Những nhận định được đưa ra bởi Giáo sư Dame Sally Davies, một trong 4 cố vấn y tế cấp cao nhất của chính phủ Anh. Trước đây, bà từng ví mối đe dọa từ vi khuẩn kháng thuốc nghiêm trọng tương đương vấn đề khủng bố. Nhưng tới giờ, Davies đã phải nâng mức cảnh báo về kháng kháng sinh ngang hàng với biến đổi khí hậu. Nghĩa là những gì nó gây ra có thể ở mức “thảm họa”.

Vi khuẩn kháng kháng sinh sẽ khiến bệnh ung thư càng khó điều trị

Trong một buổi phỏng vấn mới đây với The Mirror, Davies nhận định diễn biến xấu đi của kháng kháng sinh sẽ sớm gây ra những rủi ro cho bệnh nhân điều trị ung thư. Hóa trị mất tác dụng sẽ khiến họ trở thành một trong những đối tượng đầu tiên phải đương đầu với “thảm họa”.

Tuyên bố của Davies được đưa ra chỉ 1 tuần, sau khi các chuyên gia y tế Hoa Kỳ báo cáo một trường hợp siêu vi khuẩn kháng thuốc khiến một người phụ nữ ở Nevada tử vong. Các bác sĩ đã cố gắng hết sức để chữa trị, nhưng chủng vi khuẩn đã kháng với 26 loại thuốc kháng sinh mà bệnh viện có.

Tiến sĩ Alexander Kallen đến từ Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) ngậm ngùi thừa nhận: Vi khuẩn đã chiến thắng được tất cả những gì mà nước Mỹ có, chẳng phương pháp chữa bệnh nào được thử nghiệm đã mang đến hiệu quả.

Theo dõi trường hợp này từ nước Anh, giáo sư Davies nhận định: “Cái chết bi thảm này không phải là một trường hợp duy nhất. Nếu chúng ta không đẩy mạnh hơn nỗ lực giải quyết vấn đề vi khuẩn kháng thuốc, sẽ còn nhiều trường hợp tương tự hơn nữa”.

“Hãy tưởng tượng đến một tương lai, khi mà ung thư không thể được chữa trị nữa bởi hóa trị đã bị vô hiệu”, bà cho biết thêm. “Và lựa chọn sinh mổ của phụ nữ sẽ trở nên rất nguy hiểm từ nguy cơ nhiễm trùng cao”.

Giáo sư Dame Sally Davies, một trong 4 cố vấn y tế cấp cao nhất của chính phủ Anh, đưa ra cảnh báo

Trong nhiều thập kỷ, kháng sinh đã bị làm dụng quá nhiều bởi các bác sĩ, nhân viên y tế và cả bệnh nhân. Những sai lầm đã khiến cho vi khuẩn kháng kháng sinh tiến hóa một cách nhanh chóng.

Penicilin, loại kháng sinh đầu tiên của loài người giờ đã không còn hiệu lực trong điều trị viêm họng, nhiễm trùng da và nghiêm trọng hơn là viêm phổi. Nếu không có một đột phá y học trong thời gian tới, các siêu vi khuẩn trỗi dậy sẽ gây ra hàng chục triệu cái chết vào năm 2050.

Nhìn lại quá khứ thì trong suốt 30 năm qua, dường như chỉ có một đến hai loại kháng sinh mới được phát triển. Trong khi đó, các chủng vi khuẩn mới được sinh ra chỉ sau mỗi 20 phút.

Bởi vậy, Giáo sư Davies cho biết cách tốt nhất để ngăn chặn sự trỗi dậy của các siêu vi khuẩn bây giờ là truyền thông và giáo dục cộng đồng. Các chính phủ phải có trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn cho người dân thực hiện trách nhiệm của họ, ngăn chặn các siêu vi khuẩn phát triển và lây lan.

Trong đó, các bác sĩ và nhân viên y tế không được kê đơn lạm dụng kháng sinh, và mọi bệnh viện phải có chương trình quản lý kháng sinh riêng của mình. Về phía người dân, có những điều rất đơn giản họ có thể thực hiện như: không sử dụng kháng sinh khi bị cảm cúm, rửa tay với xà phòng thông thường…

Tags: Kháng kháng sinhkháng sinhUng thư

Related Posts

Tế bào T tấn công khối u. Ảnh minh họa.
Sinh học Y - Dược

Phương pháp thử nghiệm điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Giới hạn và tiềm năng của liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư
Kiến thức cơ bản

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư

RSS DIỄN ĐÀN

  • Dịch tài liệu chuyên ngành giúp em với ạ. Em đã dịch qua rồi nhưng đọc lại không hiểu xin mọi người giúp đỡ ạ.
  • Mua chủng vi khuẩn
  • Xin tài liệu về điện di 2 chiều
  • Tách pseudoephedrine
  • Cần video hướng dẫn bào chế crystal meth
  • Phòng chat trung học cơ sở
  • Đặc điểm thích nghi của thực vật
  • Gen alen và không alen

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhcrispr-cas9AIDSCAR-TDịch Virus Vũ Hánchỉnh sửa hệ gennCoV 2019Dịch virus coronaNGS
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
    • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In