Những thay đổi về tính toán trong Giải trình tự thế hệ mới (Next-Generation Sequencing)

Tiến sĩ Zhuoyi Huang, nghiên cứu sinh ở phòng thử nghiệm của Tiến sĩ Fuli Yu tại Trung tâm Giải trình tự bản đồ gen người của Trường cao đẳng Y dược Baylor, trao đổi với Biên tập viên, Tiến sĩ Tanuja Koppal về công việc họ đã làm để giải quyết những thách thức tính toán liên quan tới việc phân tích dữ liệu giải trình tự ...

Read more

Những ranh giới mới trong kỹ thuật PCR: Tiến tới kỹ thuật số hoặc không?

Tiến sĩ Tanuja Koppal thảo luận với các Tiến sĩ Emir Hodzic, Keith R. Jerome và Ruth trường Sedlak về hệ thống PCR (Phản ứng chuỗi trùng hợp - Polymerase chain reaction) kỹ thuật số. Câu hỏi: Ông có sử dụng PCR cho ngành khoa học thú y hay không? Hodzic: Cơ sở phản ứng tổng hợp chuỗi thời gian thực (real-time PCR) của chúng tôi tại UC ...

Read more

Tạo đà nghiên cứu Microbiome

Tiến sĩ George Weinstock, Giáo sư và là Trưởng Bộ phận gene vi sinh vật tại Phòng thí nghiệm y học gene Jackson, trò chuyện với Tiến sĩ Tanuja Koppal về sự khác biệt giữa nghiên cứu vi sinh học và nghiên cứu hệ vi sinh vật trong cơ thể người. Ông nói về những thách thức lớn đối với hệ vi sinh vật trong cơ thể người ...

Read more

Đã có thuốc giúp bệnh nhân HIV kéo dài thêm 10 năm tuổi thọ

Các nhà nghiên cứu tuần này công bố tuổi thọ của những bệnh nhân nhiễm HIV có thể tăng lên thêm 10 năm tại Mỹ và châu Âu nhờ vào các thành tựu, cải tiến với các loại thuốc AIDS như thuốc antiretroviral (loại thuốc đã được sử dụng để kéo dài cuộc sống của những người bị lây nhiễm HIV, nhưng đồng thời cũng có hiệu quả ...

Read more

Sự khác nhau giữa đàn ông và phụ nữ ở cấp độ gen

Các nhà nghiên cứu đã xác định được 6.500 gen thể hiện sự khác biệt giữa đàn ông và phụ nữ. Sự khác biệt ở cấp độ gen Theo Sciencedaily, nam giới và phụ nữ khác nhau trên nhiều phương diện. Ví dụ như phản ứng với một số loại thuốc giữa nam và nữ khác nhau và có một số bệnh lý khác nhau thường gặp ở ...

Read more

Điều trị ung thư bằng cách… “bỏ đói” tế bào ung thư

Chắc hẳn chúng ta đã từng biết hoặc nghe đến một chiến lược quân sự thường được áp dụng: bao vây, cô lập và cắt nguồn viện trợ lương thực, thực phẩm thay vì tấn công trực tiếp. Đây được coi là một chiến lược tuy có phần "thâm hiểm" nhưng rất hiệu quả. Hiện nay, rất nhiều bác sỹ cũng mơ ước một ngày nào đó có ...

Read more

Tham vọng nhân bản vô tính động vật quý hiếm của nhà khoa học gốc Việt

Mới đây, trên Facebook của mình, nhà khoa học gốc Việt Phan Toàn Thắng, người đầu tiên trên thế giới phát minh nguồn tế bào gốc màng dây rốn và phương pháp tách chiết, nuôi cấy ghép tế bào gốc này, đã công bố lộ trình đầy tham vọng nhân bản động vật quý hiếm và mong muốn phía Việt Nam hỗ trợ tìm và thu hồi dây ...

Read more

Giới thiệu về kỹ thuật MassTag PCR

Cùng với sự phát triển chóng mặt của khoa học kỹ thuật, các phương thức mới để thực hiện PCR liên tục được đưa ra nhằm cải thiện hiệu suất, hiệu quả cũng như tính đặc hiệu so với PCR truyền thống. Như chúng ta đã biết, mục đích chính của PCR là khuếch đại một chuỗi nucleic acid dựa trên trình tự mồi đặc hiệu (sequence-specific primers). ...

Read more
Page 6 of 15 1 5 6 7 15

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.