Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

Liệu pháp tế bào gốc có thể gây ung thư trong thế hệ bệnh nhân đầu tiên, 5 người đang được theo dõi liên tục tại Mỹ

4 May, 2017
in Sinh học Y - Dược

Không biết bao nhiêu bệnh nhân đã nhận các tế bào chứa đột biến ung thư.

Một số lượng không rõ bao nhiêu bệnh nhân, thuộc thế hệ đầu tiên tham gia vào thử nghiệm tế bào gốc có thể phát triển bệnh ung thư trong tương lai. Đó là những gì chúng ta phải cảnh giác sau khi các nhà nghiên cứu tại Đại học Harvard xuất bản một bài báo trên tạp chí Nature.

Ảnh chụp một tế bào gốc của con người

Họ nói rằng ít nhất 5 dòng tế bào gốc được đăng ký tại Mỹ chứa đột biến gây ung thư. Điều đó nghĩa là những bệnh nhân có thể sử dụng tế bào gốc để chữa khỏi viêm khớp, nhưng họ lại có nguy cơ mắc ung thư trong tương lai.

Hiện tại, chưa có trường hợp nào được ghi nhận như vậy. Nhưng các nhà khoa học mới chỉ theo dõi liên tục được 5 bệnh nhân. Các bệnh nhân này sẽ được chụp phim cộng hưởng từ (MRI) thường xuyên, để biết liệu các khối u có xuất hiện hay không.

Vài thập kỷ trở lại đây, các liệu pháp tế bào gốc đã đi từ ước mơ của các nhà khoa học, ra phía bên ngoài đời thực. Nó được hứa hẹn là công cụ mở đường cho thời đại của “y học tái tạo”. Tế bào gốc đã và đang gây ra một cơn sốt, tính trên số lượng bùng nổ các nghiên cứu khoa học và cả những thử nghiệm lâm sàng.

Các nhà khoa học và bác sĩ đang sử dụng tế bào gốc để điều trị một loạt các bệnh phức tạp, từ Parkinson, thoái hóa hoàng điểm, mất thính giác, viêm khớp, bại liệt… Tế bào gốc được nhắc đến và xuất hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Có cả những nghiên cứu và thử nghiệm tế bào gốc được thực hiện chui, khi chưa nhận được sự cho phép.

Vậy liệu có rủi ro nào cho chúng ta, cụ thể hơn là chính những bệnh nhân đã, đang và sắp tham gia vào thử nghiệm lâm sàng với tế bào gốc?

Dĩ nhiên là có, các nhà khoa học đã luôn cảnh báo các nguy cơ. Và mọi bệnh nhân đã tham gia thử nghiệm đều biết rằng họ sẽ tham gia một canh bạc. Chỉ có điều, phải đến bây giờ, bằng chứng cho những rủi ro mới được khẳng định rõ ràng hơn.

Trong một bài báo khoa học chi tiết dài 10 trang trên tạp chí Nature, các nhà khoa học đến từ Đại học Harvard cảnh báo một nguy cơ lớn cho thế hệ bệnh nhân đầu tiên, đang trải qua điều trị với liệu pháp tế bào gốc. Cụ thể, những tế bào gốc mà họ đã sử dụng và đưa vào cơ thể có chứa đột biến gây ung thư.

Mặc dù hiện tại, họ chưa ghi nhận chính thức một trường hợp bệnh nhân nào mắc ung thư, gây ra bởi tế bào gốc được cấy ghép, nhưng trong tương lai điều đó hoàn toàn có thể. Thậm chí, một số lượng không biết bao nhiêu các bệnh nhân đã nhận được các tế bào chứa đột biến ung thư này.

Để đi tới một khẳng định ấy, các nhà khoa học tại Đại học Harvard đã kiểm tra 140 dòng tế bào gốc tại Mỹ. Tất cả đều đã được đăng ký với Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ. Mỗi dòng tế bào này là tập hợp các tế bào giống hệt nhau, được sau chép, nhân bản và cung cấp cho các nhà nghiên cứu cùng sử dụng.

Giải trình tự DNA của các dòng tế bào, các nhà khoa học nhận thấy ít nhât 5 dòng trong số đó chứa một đột biến gây ung thư, đặc biệt là trong một gen ký hiệu TP53. Hai trong số 5 dòng tế bào đã được sử dụng trong thử nghiệm lâm sàng. Và không biết bao nhiêu bệnh nhân đã nhận được các tế bào giống nhau ấy.

Đây là lần thứ 2 đột biến gây ung thư được chỉ đích danh trong các tế bào gốc. Một nghiên cứu năm 2011 cũng đã cho kết quả tương tự, nhưng khi đó, các nhà khoa học chỉ mới kiểm tra một lượng nhỏ các dòng tế bào.

Bây giờ, nghiên cứu mới đang chỉ ra một lỗ hổng chết người trong lĩnh vực nghiên cứu các liệu pháp tế bào gốc. Tại Mỹ, Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) không yêu cầu các tế bào gốc phải giải trình tự trước khi đưa vào thử nghiệm.

Jeanne Loring, nhà sinh vật học tham gia vào nghiên cứu đột biến ung thư trong tế bào gốc năm 2011 cho biết: Mặc dù không có quy định, nhưng các nhà nghiên cứu lẽ ra phải giải trình tự DNA của các tế bào gốc mà họ sử dụng.

Điều này nhằm mục đích phát hiện ra các đột biến gây ung thư ẩn nấp trong các tế bào. Và nó nên được thực hiện vì đạo đức khoa học cũng như sự an toàn của những bệnh nhân trong thử nghiệm.

Có thể thấy, liệu pháp tế bào gốc là tương lai của chúng ta và nhiều bệnh nhân. Nhưng các nhà khoa học cũng phải đảm bảo rằng mình không vội vã chữa trị cho ai đó, rồi lại gây ung thư cho họ trong tương lai, Jeanne Loringn nói.

Các đột biến mới được tìm ra chắc chắn sẽ là một lời nhắc nhở cho nhiều nhà nghiên cứu, những người đang đi tiên phong trong lĩnh vực nóng hổi này của y học. Hãy giữ cho bệnh nhân của họ được an toàn và cả đạo đức nghề nghiệp.

Tags: Tế bào gốcUng thư

Related Posts

Tế bào T tấn công khối u. Ảnh minh họa.
Sinh học Y - Dược

Phương pháp thử nghiệm điều trị ung thư mới có thể “đánh thức” hệ miễn dịch

Nang tóc – Nguồn tế bào gốc và nguyên liệu cho y học tái tạo
Kiến thức cơ bản

Nang tóc – Nguồn tế bào gốc và nguyên liệu cho y học tái tạo

chuot con
Sinh học phân tử

Chuột con được sinh ra từ bố mẹ cùng giới tính

RSS DIỄN ĐÀN

  • Sự khác nhau giữa 2 bộ sách tài liệu chuyên sinh THPT và BD HSG sinh học THPT
  • Anh chị em nào có quyển cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1 pass lại cho em với ạ
  • màng tế bào
  • Con này con gì
  • Chế phẩm Probiotic từ vk L.Bacillus subtilis !!

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhcrispr-cas9AIDSCAR-TDịch Virus Vũ Hánchỉnh sửa hệ gennCoV 2019Dịch virus coronaNGS
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam