Di truyền tính trạng số lượng

Nguyễn Ngọc Huy

Junior Member
Các Huynh và các Tỷ ơi! Có ai biết về các nghiên cứu thuộc lĩnh vực di truyền học số luợng ở Bò không? Làm ơn post bài chia sẻ cho Huy với
 
Chắc bạn/anh phải nói rõ hơn về tài liệu cần tìm ví dụ về tính trạng chất lượng sữa, chất lượng thịt .v.v. chứ ngoài những tính trạng đơn gene ra thì toàn là đa gene ko mà.
 
cảm on anh Hiếu đã định hướng. Em dự định nghiên cứu về di truyền tính trạng số lượng ở Bò vàng việt nam. Ông GS bên Úc đòi hỏi em phải cung cấp các nghiên cứu cơ bản về di truyền số lượng ở Bò Việt nam mà em tìm tài liệu ra. Vì vậy bất cứ thông tin gì liên quan đến nghiên cứu về di truyền số lượng ở Bò cũng quý với em . Mong anh chị em giúp đỡ
 
di truyền số lượng - bò

:botay:Anh Hiếu & anh Huy có bài báo nào về di truyền số lượng (của loài nào cũng tốt) làm ơn chia sẻ với Quang nhé, sang năm về nước đang nung nấu ý tưởng nghiên cứu di truyền số lượng nên cần biết tình hình nghiên cứu trong nước. Cảm ơn trước.
 
:botay:Anh Hiếu & anh Huy có bài báo nào về di truyền số lượng (của loài nào cũng tốt) làm ơn chia sẻ với Quang nhé, sang năm về nước đang nung nấu ý tưởng nghiên cứu di truyền số lượng nên cần biết tình hình nghiên cứu trong nước. Cảm ơn trước.
Khi nào bạn về nước thì mình giới thiệu đến 2 địa chỉ chuyên gia hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực này.
 
:cry:Ac ac, cảm ơn ban trước nhé, sợ sang năm không gặp lại bạn nữa thì sao, làm ơn cho biết ngay đi. Vui khi biết ban. Thân ái.
 
Các thầy không dùng mạng để liên hệ đâu, chỉ có thể hỏi qua điện thoại thôi, về VN thì trao đổi dễ thôi mà. Có một bạn tên Oanh (khoảng 35 tuổi) cũng mới học ở Nhật về, là học trò của 1 trong 2 thầy, có thể bạn cũng biết.
 
Cho mình hỏi một chút, các bạn có thể cho biết tầm quan trọng của nghiên cứu di truyền tính trạng số lượng và ứng dụng không?
 
Cảm ơn bạn Viet23ht, khi nào về VN hy vong bạn giúp mình tiếp cận các chuyên gia quantitative genetics ở VN.
Di truyền học số lượng là lĩnh vực vô cùng quan trọng và vô cùng interesting. Đối tượng nghiên cứu của nó là sự biến dị của các tính trạng số lượng (quantitative traits, còn gọi là continuous traits, hay polygenic traits, hay là complex traits, hay gì gì nữa)-đối tượng của Galton, không phải là các tính trạng đơn gen, hay gọi là discrete traits, monogenic traits-đối tượng của Mendel. Chỉ cần nhìn tên gọi đã có thể hiểu phần nà bản chất di truyền của các tính trạng này rồi. Trước tứi giờ chỉ làm về molecular, giờ thấy cái thằng di truyền số lượng thật tuyết hay, bạn nào có cùng interest và đặc biệt đang làm nghiên cứu về di truyền số lượng ở VN xin share với Quang nha. Thân.
 
Cảm ơn bạn Viet23ht, khi nào về VN hy vong bạn giúp mình tiếp cận các chuyên gia quantitative genetics ở VN.
Di truyền học số lượng là lĩnh vực vô cùng quan trọng và vô cùng interesting. Đối tượng nghiên cứu của nó là sự biến dị của các tính trạng số lượng (quantitative traits, còn gọi là continuous traits, hay polygenic traits, hay là complex traits, hay gì gì nữa)-đối tượng của Galton, không phải là các tính trạng đơn gen, hay gọi là discrete traits, monogenic traits-đối tượng của Mendel. Chỉ cần nhìn tên gọi đã có thể hiểu phần nà bản chất di truyền của các tính trạng này rồi. Trước tứi giờ chỉ làm về molecular, giờ thấy cái thằng di truyền số lượng thật tuyết hay, bạn nào có cùng interest và đặc biệt đang làm nghiên cứu về di truyền số lượng ở VN xin share với Quang nha. Thân.

Ý mình là bạn nói rõ hơn một chút về ứng dụng thực tế ý. Nghiên cứu nó có lợi ích gì?
 
Cái vụ di truyền số lượng này em thì không ham lắm, cũng không biết nhiều về nó nhưng theo em biết thì hiện nay ở VN mình chủ yếu áp dụng nghiên cứu trên lúa là chủ yếu. Tiêu biểu là Ở Viện lúa ĐBSCL có các thầy cô là chuyên gia trong lãnh vực này. Ứng dụng thì cũng vô vàn, bác Quang cho thêm thông tin để đàn em update cái đi. he
 
Quantitative Genetics

Ứng dụng của cái thằng di truyền học số lượng thì nhiều lắm, truyền thống đó là chọn (và có thể cả tạo) giống ở eukarytes, đa số các biến dị liên quan đến tính trạng năng xuất là đa gen, và biến dị kiểu hình (VP, phenotypic Variance) của chúng là do tương tác cộng gộp của các allele thuộc locus (thường là các locus, kí hiệu là VA, xuất phát từ chữ Additive Variance) qui định tính trạng (thường gọi là các QTL, quantitative trait loci) (còn 2 tiểu phần biến dị d truyền nữa là VD, VI tương ứng là từ tương tác trội-dominance và tương tác giữa các allele thuộc các locus khác nhau thường gọi epitasis và tiểu phần biến dị này gọi là VI xuất phát từ Interaction; thường chỉ VA là tiểu phần đáng quan tâm), một tiểu phần nữa đóng góp vào VP là VE, phần bến dị do môi trường gây ra (Environmental Variance) và phần nữa là do tương quan giữa kiểu gen với môi trường. Như vậy, chưa thể phủ định vai trò của chọn giốn truyền thống-chọn giống dựa trên di tryền học số lượng được vì chúng ta dù đã có genome sequence trong tay nhưng cái gọi là functional significance của các gen thì vẫn còn tăm tối lắm. Một ứng dụng huge khác của quantitative genetics là trong lĩnh vực tiến hóa, phân môn evolutionary quantitative genetics là cái đang rất active hiện nay, bởi vì các kỹ thuật đánh giá genetic diversity hiện nay chủ yếu dựa trên các selectively neutral marker, rất ít cơ hội để target trực tiếp vào các gên chức năng, mà các locus chức năng mới capture cái thông tin về adaptation và speciation-2 key questions trong sinh học tiến hóa hiện đại. Hiên trong lần tái bản thứ 4 của cuốn Principles of Population Genetics (Daniel Hartl, Havard Univer) mà bọn mình học bennayf thì quantitative genetics đã được đưa vào thàn 1 chương độc lập, có thể nói quantitative genetis đã come back sau một thời gian bị áp đảo bởi cái thàng molecular kia. Sau khi mải miết với molecular giờ đọc cái thang quanttative genetics mình mê luôn, ai cần thảo luận thì nhào vô nhé.
 
Ứng dụng của cái thằng di truyền học số lượng thì nhiều lắm, truyền thống đó là chọn (và có thể cả tạo) giống ở eukarytes, đa số các biến dị liên quan đến tính trạng năng xuất là đa gen, và biến dị kiểu hình (VP, phenotypic Variance) của chúng là do tương tác cộng gộp của các allele thuộc locus (thường là các locus, kí hiệu là VA, xuất phát từ chữ Additive Variance) qui định tính trạng (thường gọi là các QTL, quantitative trait loci) (còn 2 tiểu phần biến dị d truyền nữa là VD, VI tương ứng là từ tương tác trội-dominance và tương tác giữa các allele thuộc các locus khác nhau thường gọi epitasis và tiểu phần biến dị này gọi là VI xuất phát từ Interaction; thường chỉ VA là tiểu phần đáng quan tâm), một tiểu phần nữa đóng góp vào VP là VE, phần bến dị do môi trường gây ra (Environmental Variance) và phần nữa là do tương quan giữa kiểu gen với môi trường. Như vậy, chưa thể phủ định vai trò của chọn giốn truyền thống-chọn giống dựa trên di tryền học số lượng được vì chúng ta dù đã có genome sequence trong tay nhưng cái gọi là functional significance của các gen thì vẫn còn tăm tối lắm. Một ứng dụng huge khác của quantitative genetics là trong lĩnh vực tiến hóa, phân môn evolutionary quantitative genetics là cái đang rất active hiện nay, bởi vì các kỹ thuật đánh giá genetic diversity hiện nay chủ yếu dựa trên các selectively neutral marker, rất ít cơ hội để target trực tiếp vào các gên chức năng, mà các locus chức năng mới capture cái thông tin về adaptation và speciation-2 key questions trong sinh học tiến hóa hiện đại. Hiên trong lần tái bản thứ 4 của cuốn Principles of Population Genetics (Daniel Hartl, Havard Univer) mà bọn mình học bennayf thì quantitative genetics đã được đưa vào thàn 1 chương độc lập, có thể nói quantitative genetis đã come back sau một thời gian bị áp đảo bởi cái thàng molecular kia. Sau khi mải miết với molecular giờ đọc cái thang quanttative genetics mình mê luôn, ai cần thảo luận thì nhào vô nhé.

Cảm ơn bạn nhiều. Túm lại cho nó gọn nhé,

1. Di truyền học số lượng có ứng dụng to lớn là để chọn giống. Bạn có thể nói rõ hơn nó ưu việt hơn phương pháp khác chỗ nào không? Hiện giờ càng ngày càng biết nhiều gene quy định tính trạng của nhiều loài. Vậy cách đưa các gene này ở dạng nguyên bản/đột biến vào một loài nào đó nhằm mục đích tăng năng suất, chất lượng... hơn hay là làm cái di truyền học số lượng hơn? Mình vẫn chưa hiểu lắm cái từ số lượng ở đây nghĩa gì?

2. Áp dụng trong xác định quan hệ tiến hóa. Không hiểu xác định ra cái cây tiến hóa thì giúp gì trong thực tiễn nhỉ?

Mình cũng chưa hiểu lắm di truyền học số lượng giúp xác định quan hệ tiến hóa như thế nào? Bởi bằng chứng phân tử vẫn là thước đo tin cậy nhất.

Có lẽ bạn viết một bài giới thiệu về di truyền học số lượng giúp SHVN để mội người hiểu với nhé. Mình đặt hàng được không. Viết đơn giản ngắn gọn thôi, chứa các phần lịch sử, giới thiệu chung, phương pháp, ứng dụng, triển vọng tương lai.

Cảm ơn nhiều.
 
reply

Cảm ơn bạn nhiều. Túm lại cho nó gọn nhé,

1. Di truyền học số lượng có ứng dụng to lớn là để chọn giống. Bạn có thể nói rõ hơn nó ưu việt hơn phương pháp khác chỗ nào không? Hiện giờ càng ngày càng biết nhiều gene quy định tính trạng của nhiều loài. Vậy cách đưa các gene này ở dạng nguyên bản/đột biến vào một loài nào đó nhằm mục đích tăng năng suất, chất lượng... hơn hay là làm cái di truyền học số lượng hơn? Mình vẫn chưa hiểu lắm cái từ số lượng ở đây nghĩa gì?
Cái từ số lượng ở đây để ám chỉ rằng các tính trạng nhóm này thường có giá trị kiểu hình trong một khoảng dao động từ con số thấp nhất đến cao nhất và thường tuân theo hàm phân phối chuẩn, do đó nó đại diện bởi giá trị trung bình và giá trị phương sai. Càng ngày càng nhiều gen chức năng được khám phá ở nhiều loài, nhưng thử xem số đó chiếm mấy phần trăm số tính trạng mà ta mong muốn biết? chỉ cần nêu ở người thôi, liệu mấy bệnh di truyền mà ta đã biết rõ các gen tham gia? chưa nói đến các loài nonmodel. Các tính trạng năng xuất thường đa gen, xác định được chức năng 1 gen đã là challanging, và chuyển 1 gen đó hẳn mong tăng được năng xuất mong muốn ư?
2. Áp dụng trong xác định quan hệ tiến hóa. Không hiểu xác định ra cái cây tiến hóa thì giúp gì trong thực tiễn nhỉ?
Cây tiến hóa không được đề cập trong thông tin mình đưa ra, mà là quá trình thích nghi và hình thành loài mới-keys trong tiến hóa hiện đại. Ý nghĩa thực tiến ư? Ai trả lời được Darwin đã đóng góp ý nghĩa thực tiễn gi? ông ta nhà nhà khoa học xếp cùng hàng với Anh-X-Tanh. Nghiên cứu là cho sự phát triển của khoa hoc, vì sự phát triển trong nhân thức của loài người, không chỉ có mì ăn liền.

Mình cũng chưa hiểu lắm di truyền học số lượng giúp xác định quan hệ tiến hóa như thế nào? Bởi bằng chứng phân tử vẫn là thước đo tin cậy nhất.
Bằng chứng phân tử (hiện tại) KHÔNG là "thước đo" (chưa hiểu bạn link cái molecular evidence với cái measure gì ở đây), có lẽ bạn đang nghĩ tới từ phản ánh hay gì đó, nhưng có thể sinh học phân tử hiện thời chưa giúp giải quyết được các câu hỏi lớn trong tiến hóa và chọn giống. Bạn có thể tham khảo bài báo này để thấy cái power của quantitative genetics nó ưu việt hơn molecular ở chỗ nào nhé:http://www.sciencemag.org/cgi/conte...on&searchid=1&FIRSTINDEX=0&resourcetype=HWCIT

Có lẽ bạn viết một bài giới thiệu về di truyền học số lượng giúp SHVN để mội người hiểu với nhé. Mình đặt hàng được không. Viết đơn giản ngắn gọn thôi, chứa các phần lịch sử, giới thiệu chung, phương pháp, ứng dụng, triển vọng tương lai.
Lúc nào rảnh mình sẽ cố, vui mừng đón chào mọi ý kiến, thân.

Cảm ơn nhiều.
Thân ái và mong thư pản hồi của mọi người
 
Cái từ số lượng ở đây để ám chỉ rằng các tính trạng nhóm này thường có giá trị kiểu hình trong một khoảng dao động từ con số thấp nhất đến cao nhất và thường tuân theo hàm phân phối chuẩn, do đó nó đại diện bởi giá trị trung bình và giá trị phương sai. Càng ngày càng nhiều gen chức năng được khám phá ở nhiều loài, nhưng thử xem số đó chiếm mấy phần trăm số tính trạng mà ta mong muốn biết? chỉ cần nêu ở người thôi, liệu mấy bệnh di truyền mà ta đã biết rõ các gen tham gia? chưa nói đến các loài nonmodel. Các tính trạng năng xuất thường đa gen, xác định được chức năng 1 gen đã là challanging, và chuyển 1 gen đó hẳn mong tăng được năng xuất mong muốn ư?

1. Trong thực tiễn việc chuyển gene có làm tăng năng suất không?

Xin trả lời là có. Mình không biết cụ thể lắm nhưng hiện trong chuyển gene ở động và thực vật người ta làm thành công lắm rồi mà, ngày càng nhiều động/thực vật biến đổi gene được áp dụng ra thực tiễn thành công. Thành công hơn hẳn các phương pháp chọn lọc cải tại giống, có đúng không nhỉ? Giờ vẫn chưa thay thế được chỉ là vì người ta lo ngại độ an toàn thôi. Còn về năng suất, khả năng chống chịu bệnh, một số tính trạng quý... thì đều hơn các loại tương ứng khác trải qua chọn lọc tính trạng hàng trăm năm đúng không?

Cây tiến hóa không được đề cập trong thông tin mình đưa ra, mà là quá trình thích nghi và hình thành loài mới-keys trong tiến hóa hiện đại. Ý nghĩa thực tiến ư? Ai trả lời được Darwin đã đóng góp ý nghĩa thực tiễn gi? ông ta nhà nhà khoa học xếp cùng hàng với Anh-X-Tanh. Nghiên cứu là cho sự phát triển của khoa hoc, vì sự phát triển trong nhân thức của loài người, không chỉ có mì ăn liền.

Một ứng dụng huge khác của quantitative genetics là trong lĩnh vực tiến hóa

Có lẽ tại mình đọc không kỹ vì cứ thấy đến tiến hóa là mình cho cây tiến hóa vào.

Đa phần các em học sinh phổ thông trên này đều biết ý nghĩa thực tiễn của các nghiên cứu của Darwin đấy.

Hơn nữa mình chỉ hỏi bạn có ý nghĩa thực tiễn không thì bạn nên trả lời là có hay không. Chứ mỳ ăn liền hay vì sự phát triển thì mình đâu có thắc mắc.

Bằng chứng phân tử (hiện tại) KHÔNG là "thước đo" (chưa hiểu bạn link cái molecular evidence với cái measure gì ở đây), có lẽ bạn đang nghĩ tới từ phản ánh hay gì đó, nhưng có thể sinh học phân tử hiện thời chưa giúp giải quyết được các câu hỏi lớn trong tiến hóa và chọn giống. Bạn có thể tham khảo bài báo này để thấy cái power của quantitative genetics nó ưu việt hơn molecular ở chỗ nào nhé:http://www.sciencemag.org/cgi/conten...urcetype=HWCIT

1. Khi lập cây tiến hóa dựa trên bằng chứng phân tử (trình tự gene) thì người ta tính được khoảng cách di truyền mà. Nên mình nghĩ từ thước đo khả dụng trong trường hợp này.

2. Bạn có thể cho biết những câu hỏi lớn trong tiến hóa và chọn lọc giống là gì không?

3. Cảm ơn bài báo của bạn, mình chưa có thời gian xem nhưng nói chung cái nào quan trọng hơn cái nào chỉ có tính chất tương đối thôi. Mấy ông chuyên làm về quantitative genetics thì tung hô cái của ông ý quan trọng, mấy ông làm về molecular thì tung hô molecular thế thôi. Vậy nên mình mới mong bạn giải đáp kỹ để thấy nó quan trọng như thế nào.

Thân ái và mong thư pản hồi của mọi người

Nhớ nhé.

Hay là lấy ví dụ cho dễ nói nhé. Ví dụ bạn về VN làm về di truyền số lượng áp dụng cho bò chẳng hạn. Vậy bạn sẽ dự định xin đề tài như thế nào? Lúc xin đề tài phải chứng minh đề tài đó có giá trị đấy nhé.
 
1. Trong thực tiễn việc chuyển gene có làm tăng năng suất không?

Xin trả lời là có. Mình không biết cụ thể lắm nhưng hiện trong chuyển gene ở động và thực vật người ta làm thành công lắm rồi mà, ngày càng nhiều động/thực vật biến đổi gene được áp dụng ra thực tiễn thành công. Thành công hơn hẳn các phương pháp chọn lọc cải tại giống, có đúng không nhỉ? Giờ vẫn chưa thay thế được chỉ là vì người ta lo ngại độ an toàn thôi. Còn về năng suất, khả năng chống chịu bệnh, một số tính trạng quý... thì đều hơn các loại tương ứng khác trải qua chọn lọc tính trạng hàng trăm năm đúng không?





Có lẽ tại mình đọc không kỹ vì cứ thấy đến tiến hóa là mình cho cây tiến hóa vào.

Đa phần các em học sinh phổ thông trên này đều biết ý nghĩa thực tiễn của các nghiên cứu của Darwin đấy.

Hơn nữa mình chỉ hỏi bạn có ý nghĩa thực tiễn không thì bạn nên trả lời là có hay không. Chứ mỳ ăn liền hay vì sự phát triển thì mình đâu có thắc mắc.



1. Khi lập cây tiến hóa dựa trên bằng chứng phân tử (trình tự gene) thì người ta tính được khoảng cách di truyền mà. Nên mình nghĩ từ thước đo khả dụng trong trường hợp này.

2. Bạn có thể cho biết những câu hỏi lớn trong tiến hóa và chọn lọc giống là gì không?

3. Cảm ơn bài báo của bạn, mình chưa có thời gian xem nhưng nói chung cái nào quan trọng hơn cái nào chỉ có tính chất tương đối thôi. Mấy ông chuyên làm về quantitative genetics thì tung hô cái của ông ý quan trọng, mấy ông làm về molecular thì tung hô molecular thế thôi. Vậy nên mình mới mong bạn giải đáp kỹ để thấy nó quan trọng như thế nào.



Nhớ nhé.

Hay là lấy ví dụ cho dễ nói nhé. Ví dụ bạn về VN làm về di truyền số lượng áp dụng cho bò chẳng hạn. Vậy bạn sẽ dự định xin đề tài như thế nào? Lúc xin đề tài phải chứng minh đề tài đó có giá trị đấy nhé.

Cảm ơn bạn đã hồi âm, vâng về VN làm nghiên cứu mấy cái di truyền quần thể và tiến hoá này thì chắc không dám viết dự án để xin kinh phí nghiên cứu, nhưng kinh phí nghiên cứu từ nhà nước không phải là nguồn duy nhất mà.
 
Rất hoan nghênh Quang, một số thầy của mình đã và đang làm món này, chủ yếu thành công trên lúa bằng những phương pháp lai cổ điển. Trên Bò có làm nhưng quá khó để tiến hành lai thông thường, có thầy làm trên gia cầm nhưng từ rất lâu rồi (có những sản phẩm bây giờ vẫn đang còn được sử dụng). Đa số các thầy ngày xưa chỉ nghiên cứu ở mức Pr là hết. Tuy nhiên nền tảng kiến thức và kinh nghiệm làm thực tế thì vẫn rất giá trị. Khi nào rảnh thì trao đổi qua yahoo nick của mình nhé.:up::up:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top