Đặt câu hỏi sinh học phổ thông vào đây

Cho em hỏi: Nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng mạnh mẽ lên hệ sinh thái Rừng hay Hoang mạc hơn? Giải thích vì sao (càng rõ càng tốt) (y)
 
Có vẻ như là hệ sinh thái hoang mạc vì em có thấy mấy sinh vật ở đó kì kì so bới bình thường không. Chị ví dụ nhé: Thực vật như cây xương rồng là phải biến thành gai, thân mọng nước để hạn chế sự thoát hơi nước. Có những cây có hiện tượng trốn hạn, khi nào trời mưa thì sinh trưởng và phát triển nhanh để lấy được nước. Còn động vật như lạc đà cơ thể phải có khả năng tích nước....
Như vậy theo chị thấy là ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ...ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái hoang mạc hơn.
 
Có vẻ như là hệ sinh thái hoang mạc vì em có thấy mấy sinh vật ở đó kì kì so bới bình thường không. Chị ví dụ nhé: Thực vật như cây xương rồng là phải biến thành gai, thân mọng nước để hạn chế sự thoát hơi nước. Có những cây có hiện tượng trốn hạn, khi nào trời mưa thì sinh trưởng và phát triển nhanh để lấy được nước. Còn động vật như lạc đà cơ thể phải có khả năng tích nước....
Như vậy theo chị thấy là ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ...ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái hoang mạc hơn.
Tuy nhiên , nếu bạn huyền my làm phép so sánh sau thì bạn nghĩ sao :ví dụ :
+ Nhiệt độ :* hoang mạc có nền nhiệt độ chung cho toàn hệ sinh thái đơn giản hơn Rừng
+ Ánh sáng : * Hoang Mạc phần rất lớn được bao phủ bởi 1 nền ánh sáng còn Rừng thì do sự phân tầng của các loại thực vật nên ánh sáng có sự đa dạng ----> vì vậy mới hình thành thực vật ưa sáng , TV ưa bóng .
+ Độ ẩm : bạn nghĩ độ ẩm ở đâu sẽ đa dạng và phức tạp hơn ?
Độ phức tạp của các nhân tố vô sinh hệ sinh thái rừng lớn hơn hẹ ST hoang mạc .Còn những loại động vật kì kì thì trong rừng không thiếu .
=> đây là một số ý kiến của tôi , mong mọi người đóng góp thêm ý kiến!
 
Khi chín độ cứng của trái cây thay đổi
Hợp chất ethylene cũng hoạt hóa các men pectinase giúp thủy phân pectin (loại chất giữ cho trái cây cứng) khi hoạt động của men này chúng ta cảm nhận trái cây chín sẽ mềm hơn.
Hình dạng của trái cây và vỏ của trái cây do các thành phần tạo nên sự trương cứng của mô và tế bào của trái cây. Những thay đổi thành phần của sự trương cứng sẽ làm thay đổi cấu trúc của trạng thái của mô và tế bào và làm thay đổi độ cứng của trái cây, đây là kết quả hoạt hóa các hoạt động của các men thủy phân được tổng hợp trong lúc trưởng thành dưới sự có mặt của ethylene dẫn tới thay đổi cấu trúc tế bào và mô làm mất đi sự kết dính giữa các tế bào và những thay đổi áp suất thẩm thấu, kết quả làm cho trái cây mềm.

hay em vào tràng này nè chị thấy giải thích em dễ hiểu hơn đấy
http://vnthuquan.net/diendan
 
Có vẻ như là hệ sinh thái hoang mạc vì em có thấy mấy sinh vật ở đó kì kì so bới bình thường không. Chị ví dụ nhé: Thực vật như cây xương rồng là phải biến thành gai, thân mọng nước để hạn chế sự thoát hơi nước. Có những cây có hiện tượng trốn hạn, khi nào trời mưa thì sinh trưởng và phát triển nhanh để lấy được nước. Còn động vật như lạc đà cơ thể phải có khả năng tích nước....
Như vậy theo chị thấy là ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ...ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái hoang mạc hơn.
Tuy nhiên , nếu bạn huyền my làm phép so sánh sau thì bạn nghĩ sao :ví dụ :
+ Nhiệt độ :* hoang mạc có nền nhiệt độ chung cho toàn hệ sinh thái đơn giản hơn Rừng
+ Ánh sáng : * Hoang Mạc phần rất lớn được bao phủ bởi 1 nền ánh sáng còn Rừng thì do sự phân tầng của các loại thực vật nên ánh sáng có sự đa dạng ----> vì vậy mới hình thành thực vật ưa sáng , TV ưa bóng .
+ Độ ẩm : bạn nghĩ độ ẩm ở đâu sẽ đa dạng và phức tạp hơn ?
Độ phức tạp của các nhân tố vô sinh hệ sinh thái rừng lớn hơn hẹ ST hoang mạc .Còn những loại động vật kì kì thì trong rừng không thiếu .
=> đây là một số ý kiến của tôi , mong mọi người đóng góp thêm ý kiến!
Em thắc mắc thế này:
- Với nhân tố sinh thái vô sinh như là mưa chẳng hạn:
+ Thường ở thảo nguyên: sau cơn mưa vừa phải, cỏ có thể mọc rất nhiều
+ Nhưng ở hoang mạc thì chẳng có gì đáng kể xảy ra
- Với nhiệt độ: nếu nhiệt độ quá cao
+ Ở rừng: có thể gây cháy rừng ==> làm mất cả hệ sinh thái
+ ở hoang mạc: cũng không có gì đáng kể xảy ra
:botay::botay::botay::botay:
 
Chào mấy Bác,xin cứu nguy cho em ạh..Tình hình là em đang học lớp 10 ạh.Em có một số câu hỏi hem bík trả lời
1.Tại sao vi sinh vật sống ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?
2.Trong tự nhiên fa log có xảy ra ko? vì sao?
3.Mua cá,khi chưa chế biến phải ướp muối.Vì sao ?
(liên wan đến vi sinh vật)

Mong các Bác sớm giúp em ạhh.Chân thành cảm ơn (y)(y)
 
1.Tại sao vi sinh vật sống ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?
Khi sinh trưởng trong môi trường nghèo dinh dưỡng (nhược trương), tế bào chất của vi khuẩn sẽ rút nước từ bên ngoài vào làm tế bào căng lên.Nhiều vi khuẩn sống ở biển chứa nồng độ muối cao (3,5%), thậm chí một số gặp ở các hồ muối (có nồng độ NaCl trên 15%). Người ta gọi chúng là các vi khuẩn ưa mặn. Chúng dựa vào các ion Na+ để duy trì thành tế bào và màng sinh chất được nguyên vẹn. Để cân bằng áp suất thẩm thấu với môi trường nhiều vi khuẩn biển đã tích luỹ các ion K+ trong tế bào chất, số khác lại tích luỹ axit amin, glixêrin hoặc mannitol.
 
anh cho em hỏi: vì sao khi trúng gió người ta lại cạo gió? và khi cạo gió lại xuất hiện vết bầm đen
Theo Đông y, từ hàng ngàn năm trước đây, tổ tiên ta đã có thuật "cạo gió". Nguyên nhân là ra ngoài gió lạnh, "tà khí" xâm nhập vào cơ thể qua da gọi là "phong hàn". "Phong hàn" qua "biểu" (da) vào đường kinh làm tắc nghẽn gây nhức đầu, đau mỏi cổ, ê ẩm toàn thân; nặng thì thấy ớn lạnh, sốt nhẹ. Các thầy lang chẩn bệnh là "cảm phong hàn". Đông y có câu "thống bất thông" để chỉ sự lưu thông của khí bị ngừng trệ. Khi xức dầu nóng trên da rồi dùng miếng sừng mỏng hay thẻ bài "cạo" nhẹ, vùng được cạo từ từ đỏ ửng lên. Đó là "gió" đang "thoát" ra ngoài.

Đến nay mọi chuyện dần sáng tỏ. Người nào "chính khí" (sức mạnh của cơ thể) yếu thì tà khí mới xâm nhập và sinh bệnh. Khí lạnh thâm nhập vào da sẽ làm các mạch máu ở da co lại, dinh dưỡng đến da kém đi. Nếu chúng ta dùng dầu làm nóng vùng da bị đau, mạch máu sẽ giãn nở, các bạch cầu giống như "đội bảo vệ" sẽ kéo quân đến tiêu diệt yếu tố gây bệnh. Hệ thống miễn dịch rung động, trung tâm điều hòa nhiệt độ ở não cũng nhận tín hiệu SOS.

Bởi thế nếu cạo gió hay dùng dầu nóng thoa lên rồi massage, bấm huyệt…lại kèm theo viên thuốc cảm, ăn cháo giải cảm với nhiều tiêu, hành, tía tô, kinh giới… toàn thân bừng bừng lên, người vã mồ hôi là lúc ta khỏi bệnh. Tuy nhiên nếu đã sốt, ho thì cạo gió cũng vẫn phải uống thuốc cảm mới mong hết bệnh.
Không bít là tất cả mọi người sau khi cạo gió đều bị bầm đen hay không, nhưng nếu bị bầm do cạo gió thì có thể người được cạo gió bị cao huyết áp thì phải !
 
Em thắc mắc thế này:
- Với nhân tố sinh thái vô sinh như là mưa chẳng hạn:
+ Thường ở thảo nguyên: sau cơn mưa vừa phải, cỏ có thể mọc rất . hiều
+ Nhưng ở hoang mạc thì chẳng có gì đáng kể xảy ra
- Với nhiệt độ: nếu nhiệt độ quá cao
+ Ở rừng: có thể gây cháy rừng ==> làm mất cả hệ sinh thái
+ ở hoang mạc: cũng không có gì đáng kể xảy ra
:botay::botay::botay::botay:
Cho chị hỏi là ở hoang mạc thì có mấy khi mưa, mà nếu mưa thì bõ bèn gì. Cái chính là khí hậu ở vùng nhiệt đới đã hình thành nên hệ sinh thái như vậy rồi. Ở vùng nhiệt đới điều kiện nóng ẩm nên có hệ động thực vật phong phú, nhưng khi em so sánh đặ điểm về giải phẫu sinh lí của những loại thực vật như thực vật chịu hạn( ở sa mạc nhé), thực vật ưa ẩm và thực vật trung sinh( ở vùng nhiệt đới) em sẽ thấy sách viết rằng những đặc điểm của thực vật ở nhiệt đới là bình thường. VD nhé: lá của mấy cây ở sa mạc là lá mọng nước hoặc biến thành gai còn những cây ở vùng nhiệt đới lá bình thường. Còn sinh vật ở vùng khô như sa mạc sẽ có những cơ chế thích nghi riêng. Vậy nếu không ảnh hưởng mạnh thì sao nó phải tạo ra cái riêng như thế.
Hơn nữa cháy rừng theo chị không phải là nhân tố vô sinh. Những nhân tố vô sinh là nước, nhiệt độ, độ ẩm, đất, ánh sáng.............
Thế theo í em, các nhân tố vô sinh ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ sinh thái nào hơn.
 
Cho chị hỏi là ở hoang mạc thì có mấy khi mưa, mà nếu mưa thì bõ bèn gì. Cái chính là khí hậu ở vùng nhiệt đới đã hình thành nên hệ sinh thái như vậy rồi. Ở vùng nhiệt đới điều kiện nóng ẩm nên có hệ động thực vật phong phú, nhưng khi em so sánh đặ điểm về giải phẫu sinh lí của những loại thực vật như thực vật chịu hạn( ở sa mạc nhé), thực vật ưa ẩm và thực vật trung sinh( ở vùng nhiệt đới) em sẽ thấy sách viết rằng những đặc điểm của thực vật ở nhiệt đới là bình thường. VD nhé: lá của mấy cây ở sa mạc là lá mọng nước hoặc biến thành gai còn những cây ở vùng nhiệt đới lá bình thường. Còn sinh vật ở vùng khô như sa mạc sẽ có những cơ chế thích nghi riêng. Vậy nếu không ảnh hưởng mạnh thì sao nó phải tạo ra cái riêng như thế.
Hơn nữa cháy rừng theo chị không phải là nhân tố vô sinh. Những nhân tố vô sinh là nước, nhiệt độ, độ ẩm, đất, ánh sáng.............
Thế theo í em, các nhân tố vô sinh ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ sinh thái nào hơn.
Theo em thì là Rừng, mặc dù rất nhiều người đã bác bỏ, nhưng em vẫn bảo thủ, vì chưa có ai giải thích mà em thấy thoả đáng cả:mrgreen:.
Còn nữa: nhiệt độ là nhân tố vô sinh, nếu nhiệt độ tăng cao thì có thể gây cháy mà chị:)
 
Chào mấy Bác,xin cứu nguy cho em ạh..Tình hình là em đang học lớp 10 ạh.Em có một số câu hỏi hem bík trả lời
1.Tại sao vi sinh vật sống ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?
2.Trong tự nhiên fa log có xảy ra ko? vì sao?
3.Mua cá,khi chưa chế biến phải ướp muối.Vì sao ?

1.câu này không đúng "Tại sao vi sinh vật sống ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?" phải sửa lại chính xác hơn là "Tại sao vi sinh vật có thể sống được ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?" vì những nơi càng giàu dinh dưỡng thì vi sinh vật càng phát triển mạnh. Theo mình VSV sống được những nơi nghèo dinh dưỡng vì chúng có khả năng đặc biệt để chuyển hóa và hấp thu được những cơ chất khó hấp thu mà sinh vật khác không có được (nhờ hệ enzyme phong phú của chúng). Ví dụ ở những vùng đất bạc màu do bón phân lân hóa học nhiều cây trồng khó phát triển nhưng vẫn có nhóm VSV phát triển được do có khả năng chuyển hóa phốtphát vô cơ khó tan thành dạng dễ tan để hấp thụ (phân lân sinh học). hay trên cây đèn sáp (đèn cầy) đôi khi vẫn có VSV phát triển do chúng có khả năng sử dụng nguồn cacbon là paraphin.

2.Trong tự nhiên fa log có xảy ra ko? vì sao?
theo mình trong tự nhiên vẫn xảy ra pha log. khi nguồn dinh dưỡng dồi dào thì chúng sẽ sinh trưởng theo pha log. Ví dụ trên một xác chết động vật, những ngày đầu phân hủy thì VSV sẽ phát triển theo pha log, sau đó đi vào pha ổn định, khi xác phân hủy gần hết thì đi vào pha tiêu vong

3.Mua cá,khi chưa chế biến phải ướp muối.Vì sao ?
đứng trên phương diện VS, ướp muối sẽ tạo môi trường ưu trương cao làm hạn chế sự phát triển của các VSV gây thối (liên hệ làm mức ngày tết)
 
1.câu này không đúng "Tại sao vi sinh vật sống ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?" phải sửa lại chính xác hơn là "Tại sao vi sinh vật có thể sống được ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?" vì những nơi càng giàu dinh dưỡng thì vi sinh vật càng phát triển mạnh. Theo mình VSV sống được những nơi nghèo dinh dưỡng vì chúng có khả năng đặc biệt để chuyển hóa và hấp thu được những cơ chất khó hấp thu mà sinh vật khác không có được (nhờ hệ enzyme phong phú của chúng). Ví dụ ở những vùng đất bạc màu do bón phân lân hóa học nhiều cây trồng khó phát triển nhưng vẫn có nhóm VSV phát triển được do có khả năng chuyển hóa phốtphát vô cơ khó tan thành dạng dễ tan để hấp thụ (phân lân sinh học). hay trên cây đèn sáp (đèn cầy) đôi khi vẫn có VSV phát triển do chúng có khả năng sử dụng nguồn cacbon là paraphin.

theo minhf ngi thi con co la do visinh vat (1 so) co kha nang ket bao tu,do la nhu cai ao giap bao ve y,nen han se vuot wa kho khan,hjeeeeeeee.
2.tat nhien la co dung lko,
3.ca hok an muoi ca uon,ve van hoc.hee
ve sinh hoc thi theo minh ban y noi dung rui:xinkieu::mrgreen:
 
Còn nữa: nhiệt độ là nhân tố vô sinh, nếu nhiệt độ tăng cao thì có thể gây cháy mà chị:)
=> Theo mình, nhiệt độ tăng thì tăng, còn cháy hay ko thì còn tuỳ. Mình nghĩ nhiệt độ chỉ là chất "xúc tác" cho việc tạo nên rừng cháy mà thôi. Vì thế, cháy rừng chịu ảnh hưởng tác động của con người là chủ yếu. VD: 1 điếu thuốc, 1 tí lửa nhỏ mới gây ra cháy.
 
cho em hỏi nha:

tại sao một số VSV lại có thể sống trongc trong suối nc nóng hàng 100độ mà protein ko bị biến tính

tại sao khi đun nóng nc lọc canh cua thì prôtêin của cua lại đóng thành tung mảng:???::cry::cry::hum:
 
em đang học lop 10 anh chị giúp em nha em cảm uh
Phân biệt giúp em các thuật ngũ sau:
1.Vận động và di chuyển
2.sinh truong và phát triển
3.sống và chết
:sexy:
4.Vật chất và năng luong:please::welcome::???::???::???:
 
cho em hỏi nha:

tại sao một số VSV lại có thể sống trongc trong suối nc nóng hàng 100độ mà protein ko bị biến tính

tại sao khi đun nóng nc lọc canh cua thì prôtêin của cua lại đóng thành tung mảng:???::cry::cry::hum:

+Các VSV có thể sống trong suối nước nóng vì chúng có cấu trúc gen đặc biệt, để có thể chịu đựng nhiệt độ cao mà ko huỷ hoại TB. Thường là do trong gen của chúng có nhiều liên kết G=C khó bị bẻ gãy.

+Khi đun nóng nước lọc canh cua, protein của cua bị biến tính, các liên kết hidro yếu và điện hoá trị bị gãy và như thế mạch polypeptid bị tháo gỡ để hình thành các vòng cuộn thưa ngẫu nhiên, rối loạn làm cho sự biến đổi ko đảo ngược dc. (tương tự như protein albumin của lòng trắng trứng)
 
tại sao ngành chân khớp tiến hóa hơn ngành giun đốt mà giun đốt có hệ tuần hoàn kín còn chân khớp lại có tuần hoàn hở.giúp em với:twisted:
 
cảm uh Thạch nha!!!!
Nhung mình vẫn muốn hỏi thêm về cấu trúc gen của VSV sống o suối nc nóng mà mình muốn hỏi là tại sao protêin lại ko bị biến tính mà.Mà cấu trúc của gen thì có liên quan ji nhỉ tuy protein đc tạo ra tu gen nhung cấu trúc của protein có giống gen đâu.Mong bạn chỉ giáo nha...:???:

:???::???:(y)(y)
Thanks you very much!!!
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top