Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Tuy nhiên , nếu bạn huyền my làm phép so sánh sau thì bạn nghĩ sao :ví dụ :Có vẻ như là hệ sinh thái hoang mạc vì em có thấy mấy sinh vật ở đó kì kì so bới bình thường không. Chị ví dụ nhé: Thực vật như cây xương rồng là phải biến thành gai, thân mọng nước để hạn chế sự thoát hơi nước. Có những cây có hiện tượng trốn hạn, khi nào trời mưa thì sinh trưởng và phát triển nhanh để lấy được nước. Còn động vật như lạc đà cơ thể phải có khả năng tích nước....
Như vậy theo chị thấy là ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ...ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái hoang mạc hơn.
Em vào đây thử xem sao. http://truongton.net/forum/archive/index.php/t-70128.htmlTrong lớp bồi dưỡng cô giáo có hỏi một câu bảo đội BD về nhà tìm câu trả lời:Tại sao quả khi chín lại mềm hơn quả lúc còn sống(như quả xoài ấy?
Em không biết trả lời sao nữa,mong được giúp đỡ
Khi chín độ cứng của trái cây thay đổiEm vào đây thử xem sao. http://truongton.net/forum/archive/index.php/t-70128.html
Có vẻ như là hệ sinh thái hoang mạc vì em có thấy mấy sinh vật ở đó kì kì so bới bình thường không. Chị ví dụ nhé: Thực vật như cây xương rồng là phải biến thành gai, thân mọng nước để hạn chế sự thoát hơi nước. Có những cây có hiện tượng trốn hạn, khi nào trời mưa thì sinh trưởng và phát triển nhanh để lấy được nước. Còn động vật như lạc đà cơ thể phải có khả năng tích nước....
Như vậy theo chị thấy là ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ...ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái hoang mạc hơn.
Em thắc mắc thế này:Tuy nhiên , nếu bạn huyền my làm phép so sánh sau thì bạn nghĩ sao :ví dụ :
+ Nhiệt độ :* hoang mạc có nền nhiệt độ chung cho toàn hệ sinh thái đơn giản hơn Rừng
+ Ánh sáng : * Hoang Mạc phần rất lớn được bao phủ bởi 1 nền ánh sáng còn Rừng thì do sự phân tầng của các loại thực vật nên ánh sáng có sự đa dạng ----> vì vậy mới hình thành thực vật ưa sáng , TV ưa bóng .
+ Độ ẩm : bạn nghĩ độ ẩm ở đâu sẽ đa dạng và phức tạp hơn ?
Độ phức tạp của các nhân tố vô sinh hệ sinh thái rừng lớn hơn hẹ ST hoang mạc .Còn những loại động vật kì kì thì trong rừng không thiếu .
=> đây là một số ý kiến của tôi , mong mọi người đóng góp thêm ý kiến!
Khi sinh trưởng trong môi trường nghèo dinh dưỡng (nhược trương), tế bào chất của vi khuẩn sẽ rút nước từ bên ngoài vào làm tế bào căng lên.Nhiều vi khuẩn sống ở biển chứa nồng độ muối cao (3,5%), thậm chí một số gặp ở các hồ muối (có nồng độ NaCl trên 15%). Người ta gọi chúng là các vi khuẩn ưa mặn. Chúng dựa vào các ion Na+ để duy trì thành tế bào và màng sinh chất được nguyên vẹn. Để cân bằng áp suất thẩm thấu với môi trường nhiều vi khuẩn biển đã tích luỹ các ion K+ trong tế bào chất, số khác lại tích luỹ axit amin, glixêrin hoặc mannitol.1.Tại sao vi sinh vật sống ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?
Theo Đông y, từ hàng ngàn năm trước đây, tổ tiên ta đã có thuật "cạo gió". Nguyên nhân là ra ngoài gió lạnh, "tà khí" xâm nhập vào cơ thể qua da gọi là "phong hàn". "Phong hàn" qua "biểu" (da) vào đường kinh làm tắc nghẽn gây nhức đầu, đau mỏi cổ, ê ẩm toàn thân; nặng thì thấy ớn lạnh, sốt nhẹ. Các thầy lang chẩn bệnh là "cảm phong hàn". Đông y có câu "thống bất thông" để chỉ sự lưu thông của khí bị ngừng trệ. Khi xức dầu nóng trên da rồi dùng miếng sừng mỏng hay thẻ bài "cạo" nhẹ, vùng được cạo từ từ đỏ ửng lên. Đó là "gió" đang "thoát" ra ngoài.anh cho em hỏi: vì sao khi trúng gió người ta lại cạo gió? và khi cạo gió lại xuất hiện vết bầm đen
Cho chị hỏi là ở hoang mạc thì có mấy khi mưa, mà nếu mưa thì bõ bèn gì. Cái chính là khí hậu ở vùng nhiệt đới đã hình thành nên hệ sinh thái như vậy rồi. Ở vùng nhiệt đới điều kiện nóng ẩm nên có hệ động thực vật phong phú, nhưng khi em so sánh đặ điểm về giải phẫu sinh lí của những loại thực vật như thực vật chịu hạn( ở sa mạc nhé), thực vật ưa ẩm và thực vật trung sinh( ở vùng nhiệt đới) em sẽ thấy sách viết rằng những đặc điểm của thực vật ở nhiệt đới là bình thường. VD nhé: lá của mấy cây ở sa mạc là lá mọng nước hoặc biến thành gai còn những cây ở vùng nhiệt đới lá bình thường. Còn sinh vật ở vùng khô như sa mạc sẽ có những cơ chế thích nghi riêng. Vậy nếu không ảnh hưởng mạnh thì sao nó phải tạo ra cái riêng như thế.Em thắc mắc thế này:
- Với nhân tố sinh thái vô sinh như là mưa chẳng hạn:
+ Thường ở thảo nguyên: sau cơn mưa vừa phải, cỏ có thể mọc rất . hiều
+ Nhưng ở hoang mạc thì chẳng có gì đáng kể xảy ra
- Với nhiệt độ: nếu nhiệt độ quá cao
+ Ở rừng: có thể gây cháy rừng ==> làm mất cả hệ sinh thái
+ ở hoang mạc: cũng không có gì đáng kể xảy ra
Theo em thì là Rừng, mặc dù rất nhiều người đã bác bỏ, nhưng em vẫn bảo thủ, vì chưa có ai giải thích mà em thấy thoả đáng cả.Cho chị hỏi là ở hoang mạc thì có mấy khi mưa, mà nếu mưa thì bõ bèn gì. Cái chính là khí hậu ở vùng nhiệt đới đã hình thành nên hệ sinh thái như vậy rồi. Ở vùng nhiệt đới điều kiện nóng ẩm nên có hệ động thực vật phong phú, nhưng khi em so sánh đặ điểm về giải phẫu sinh lí của những loại thực vật như thực vật chịu hạn( ở sa mạc nhé), thực vật ưa ẩm và thực vật trung sinh( ở vùng nhiệt đới) em sẽ thấy sách viết rằng những đặc điểm của thực vật ở nhiệt đới là bình thường. VD nhé: lá của mấy cây ở sa mạc là lá mọng nước hoặc biến thành gai còn những cây ở vùng nhiệt đới lá bình thường. Còn sinh vật ở vùng khô như sa mạc sẽ có những cơ chế thích nghi riêng. Vậy nếu không ảnh hưởng mạnh thì sao nó phải tạo ra cái riêng như thế.
Hơn nữa cháy rừng theo chị không phải là nhân tố vô sinh. Những nhân tố vô sinh là nước, nhiệt độ, độ ẩm, đất, ánh sáng.............
Thế theo í em, các nhân tố vô sinh ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ sinh thái nào hơn.
Chào mấy Bác,xin cứu nguy cho em ạh..Tình hình là em đang học lớp 10 ạh.Em có một số câu hỏi hem bík trả lời
1.Tại sao vi sinh vật sống ở những nơi nghèo chất dinh dưỡng?
2.Trong tự nhiên fa log có xảy ra ko? vì sao?
3.Mua cá,khi chưa chế biến phải ướp muối.Vì sao ?
=> Theo mình, nhiệt độ tăng thì tăng, còn cháy hay ko thì còn tuỳ. Mình nghĩ nhiệt độ chỉ là chất "xúc tác" cho việc tạo nên rừng cháy mà thôi. Vì thế, cháy rừng chịu ảnh hưởng tác động của con người là chủ yếu. VD: 1 điếu thuốc, 1 tí lửa nhỏ mới gây ra cháy.Còn nữa: nhiệt độ là nhân tố vô sinh, nếu nhiệt độ tăng cao thì có thể gây cháy mà chị
cho em hỏi nha:
tại sao một số VSV lại có thể sống trongc trong suối nc nóng hàng 100độ mà protein ko bị biến tính
tại sao khi đun nóng nc lọc canh cua thì prôtêin của cua lại đóng thành tung mảng:hum: