Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

Virus corona có tồn tại trên rau và thịt không? Cảnh báo một việc nhất định phải làm sau khi mua thực phẩm

2 February, 2020
in Vi sinh, Y học thường thức

Dịch bệnh do virus corona đang lan rộng ra rất nhiều đất nước khác ngoài Trung Quốc. Các chuyên gia đã khuyến cáo mọi người cố gắng ít ra ngoài, tránh lây nhiễm chéo và tự bảo vệ bản thân.

Tuy nhiên, dù trong dịch bệnh, cuộc sống vẫn phải tiếp diễn, nếu thịt rau trong nhà hết, vẫn phải ra chợ mua về. Vấn đề là thịt và rau sau khi mua về có nhiễm virus hay không, có lây truyền cho bản thân và gia đình không? Vấn đề này đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều người.

Trước hết, khuyên mọi người rằng, khi nghĩ đến vấn đề này vạn lần không được tuyệt đối hóa, không có an toàn tuyệt đối, cũng không có nguy hiểm 100%, chỉ có xác suất truyền nhiễm virus corona là vấn đề, xác xuất là 1/1000. 1/100, 1/10 cũng là xác suất. Điều quan trọng là phương thức lây truyền và cách tiếp cận của virus và có biện pháp phòng ngừa, cố gắng giảm xác suất lây truyền virus corona mới là điều quan trọng nhất.

Virus corona có tồn tại trên rau và thịt không? Cảnh báo một việc nhất định phải làm sau khi mua thực phẩm - Ảnh 1.

Đi ra ngoài để mua rau và thịt, vậy liệu virus có bám trên rau thịt sau khi đem về nhà hay không? Tất nhiên khả năng này là có, nhưng thực tế xác suất không quá lớn. Đầu tiên, virus corona có thể tồn tại trong không khí, đặc biệt trong không khí ẩm, cũng có thể từ không khí ẩn vào rau thịt, nhưng để phát sinh điều này, điều kiện đầu tiên, xung quanh bạn phải có người nhiễm virus corona, khi họ ho thì virus trong nước bọt lan truyền vào không khí. Virus phải thông qua các giọt bắn, dịch tiết từ nguồn bệnh mới có thể xâm nhập vào cơ thể người và không tự lây truyền qua đường không khí.

Bình thường thời gian virus tồn tại trong không khí sẽ không quá 2 tiếng, mà nếu virus ở trên rau và thịt, thời gian tồn tại có thể dài hơn. Do đó, virus corona có lây nhiễm trên thịt và rau hay không, câu trả lời là có. Tuy nhiên, tin tưởng rằng mọi người cũng sẽ hiểu, tình trạng này tương đối cực đoan. Ngoài việc tình hình dịch bệnh xung quanh chúng ta quá nghiêm trọng, còn thì xác suất virus nhiễm trên rau thịt sau khi mua về không lớn.

Một điểm khác chỉ ra rằng sự sống sót của virus không nhất thiết là nó có thể lây truyền. Trên thực tế, các mầm bệnh virus không có khả năng trao đổi chất, chúng rất khó tồn tại ở môi trường bên ngoài. Ngay cả khi chúng vẫn tồn tại, nếu protein vỏ bề mặt xảy ra, với một mức độ biến tính nhất định, khả năng liên kết với các tế bào của con người sẽ giảm đi rất nhiều. Do đó, nếu rau thịt bị nhiễm virus mới sau khi mua về nhà, cơ hội truyền sang người sẽ còn thấp hơn.

Nhất định phải làm việc này sau khi mua thực phẩm

Liên quan đến vấn đề này, “rửa tay thường xuyên” là vấn đề được nhấn mạnh, ví dụ như virus corona nhiễm trên rau thịt, mà loại virus này có thể truyền sang con người, nhưng nếu sau khi mua rau thịt về nhà, kịp thời rửa tay, rửa tay đúng cách, virus corona nhiễm trên tay sẽ bị cuốn trôi.

Nếu sau khi mua rau thịt về nhà, kịp thời rửa tay, rửa tay đúng cách, virus corona nhiễm trên tay sẽ bị cuốn trôi.

Khi nấu ăn, tay sau khi tiếp xúc với rau thịt, cũng phải rửa kịp thời. Rau và thịt cần được nấu chín hoàn toàn, trước khi ăn tất cả mọi người trong gia đình cũng phải rửa tay, trong trường hợp này, ngay cả khi virus corona dính trên rau thịt, thông qua tiếp xúc xác suất nhiễm virus cũng sẽ giảm đi nhiều, vậy mọi người còn phải lo lắng gì?

Cuối cùng kết luận 3 điểm:

1. Mặc dù các coronavirus mới đang hoành hành, nhưng con người vẫn cần cuộc sống bình thường. Bạn lo lắng quá nhiều về việc rau thịt bị nhiễm virus mới. Trong trường hợp bình thường, khả năng điều này xảy ra là không cao.

2. Sự sống sót của coronavirus mới không có nghĩa là nó vẫn có thể lây truyền. Ngay cả khi coronavirus mới tồn tại trên thịt và rau, nó không nhất thiết phải có khả năng truyền sang người.

Mặc dù các coronavirus mới đang hoành hành, nhưng con người vẫn cần cuộc sống bình thường.

3. Điều quan trọng vẫn là phải bảo vệ đầy đủ. Khi bạn ra ngoài mua rau thịt cần đeo khẩu trang , sau khi về nhà phải rửa tay thật sạch, thay quần áo.

Nói chung, đừng quá lo lắng, đừng làm cho vấn đề trở nên phức tạp, đừng sợ hãi và tự bảo vệ mình. Sức khỏe là điều quan trọng nhất. Với mục đích đảm bảo một cuộc sống bình thường, điều quan trọng nhất là phải đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên, ít đi đến những khu vực đông người để bảo đảm sức khỏe.

Source: Báo Dân Sinh
Tags: Dịch virus coronaDịch Virus Vũ HánnCoV 2019

Related Posts

Hình minh họa về 2019-nCoV được Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố - Ảnh: REUTERS
Y học thường thức

Các biện pháp phòng chống virus corona theo khuyến cáo từ Bộ Y tế

Hướng dẫn cách rửa tay đúng kỹ thuật để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm virus Corona
Sinh học Y - Dược

Hướng dẫn cách rửa tay đúng kỹ thuật để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm virus Corona

Hiểu đúng về hệ số lan truyền R0 trong dịch corona: Đừng để những con số đánh lừa bạn
Kiến thức cơ bản

Hiểu đúng về hệ số lan truyền R0 trong dịch corona: Đừng để những con số đánh lừa bạn

Discussion about this post

RSS DIỄN ĐÀN

  • Thiết kế mồi cho phản ứng PCR
  • Kiến thức cơ bản ngắn gọn Chương 1: Cá thể và quần thể Sinh vật
  • Phương pháp thực nghiệm xác định mục tiêu của miRNA
  • hệ thần kinh dạng ống
  • tập tính động vật săn mồi
  • Cần tìm phosphatidylcholine
  • Cần tìm người xử lý số liệu đề tài tin sinh học
  • Sinh học phân tử
  • Telomer
  • sinh học

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhcrispr-cas9AIDSCAR-TDịch Virus Vũ Hánchỉnh sửa hệ gennCoV 2019Dịch virus coronaNGS
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam