Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

Phát hiện loài lan mới ở Khánh Hòa

9 March, 2017
in Thành tựu mới, Thế giới thực vật
Đặc điểm nhận dạng loài Podochilus rotundipetala Aver. et Vuong. Ảnh: Trương Bá Vương.

Các nhà khoa học vừa công bố loài lan mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, Khánh Hòa.

Loài mới có tên khoa học Podochilus rotundipetala Aver. et Vuong, phân bố ở độ cao 1.400 – 1.500 mét.

Đặc điểm của chúng là mọc trên đá, thân thẳng, mảnh, không phân nhánh, bẹ lá bao bọc dọc thân, thân dài từ 8-17 cm. Lá của loài xếp 2 hàng hình elip. Hoa của chúng màu trắng nở từng chiếc một, cánh hoa dày, hơi ngắn hơn lá đài.

Anh Trương Bá Vương (Viện Sinh học nhiệt đới) – thành viên nhóm nghiên cứu cho biết, loài trên có điểm khác biệt là cánh hoa và môi hoa gần như tròn khi làm phẳng. Hiện giới khoa học mới ghi nhận loài ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà. Thời gian ra hoa của chúng thường vào tháng 1-2 và tháng 5-6.

Nghiên cứu là kết quả hợp tác giữa các nhà khoa học Nga và Việt Nam từ 2014 đến 2016, được đăng tải trên tạp chí Taiwania với tiêu đề: New Species of Orchids (Orchidaceae) in the Flora of Vietnam.

Ghi nhận 4 loài thuộc họ lan

Cũng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, giới khoa học còn có 4 ghi nhận mới cũng thuộc họ lan cho hệ thực vật Việt Nam là Taeniophyllum javanicum (J.J. Sm.) Kocyan et Schuit (trước đây mô tả lần đầu ở vùng Java); Bulbophyllum subtenellum Seidenf (mô tả lần đầu ở Nonkhai, Thailand); Phreatia densiflora var. vietnamensis Aver (tìm thấy ở Hòn Bà, Kon Tum, Lâm Đồng) và Cephalantheropsis laciniata Ormerod (mô tả lần đầu ở Malacca, Malaysia).

Theo VnExpress

Tags: Phong lan

Related Posts

Vẻ đẹp của loài lan trong suốt, không diệp lục
Thành tựu mới

Vẻ đẹp của loài lan trong suốt, không diệp lục

RSS DIỄN ĐÀN

  • mọi người ơi tại sao tế bào chọn phân tử adn có nhiều liên kết H nhưng kém bền mà không chọn phân tử adn có ít liên kết H nhưng vô cùng bền chặt ạ
  • Hô hấp và quang hợp
  • Cho em hỏi 1 tí về kết quả điện di proten SDS - Page
  • Hô hấp
  • Kết quả SDS-PAGE hiện không rõ ràng
  • Cầu dẫn xe nâng lên container
  • Cần mua lại sách Campbell sinh học cũ (không mất nội dung)

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhAIDSCAR-Tcrispr-cas9NGSchỉnh sửa hệ genDịch virus coronaDịch Virus Vũ HánnCoV 2019
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam