Học bổng ngắn hạn dành cho tất cả các bạn đang làm khoa học muốn tìm hiểu và trải nghiệm về làm khoa học tại Đức

Xin chào các bạn. Hiện tại khu vực Rhine-Main, CHLB Đức đang có học bổng ngắn hạn dành cho tất cả các bạn đang làm khoa học muốn tìm hiểu và trải nghiệm về làm khoa học tại Đức, đặc biệt là về lĩnh vực Ubiquitin (đề tài đoạt giải Nobel hóa học năm 2014) và Autophagy (đề tài được giải Nobel Y học năm 2016). Liên minh ...

Read more

Hội nghị quốc tế Các tiến bộ trong nghiên cứu Ung thư và Y học tái tạo lần thứ 3

Hội nghị quốc tế CÁC TIẾN BỘ TRONG NGHIÊN CỨU UNG THƯ VÀ Y HỌC TÁI TẠO lần thứ 3 (Innovations in Cancer Research and Regenerative Medicine - CRRM), được đồng tổ chức bởi Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp.HCM; Đại học California, Los Angeles, Hoa Kì và Trung tâm Ung thư MD Anderson, Đại học Texas, Hoa Kì tại Trường Đại ...

Read more

Vi khuẩn đường ruột có thể ảnh hưởng đến phản ứng của cơ thể đối với phương pháp điều trị ung thư

Điều này có thể giải thích các kết quả điều trị không đồng đều ở các bệnh nhân khác nhau. Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư đang trở nên phổ biến trong những năm gần đây, là một hướng tiếp cận mới trong điều trị căn bệnh này. Nhưng phương pháp này có một nhược điểm lớn: tính không đồng đều. Đối với một số ...

Read more

12 loài nấm có vẻ đẹp lộng lẫy

Nấm hải quỳ (Aseroe rubra) là loài nấm phát triển phổ biến ở Australia. Hình dạng của chúng khá độc đáo, trông giống hải quỳ dưới đáy đại dương. Nấm tiết ra chất nhờn có mùi hôi giống thịt thối rữa nhằm thu hút ruồi để phát tán bào tử. Ảnh: Mike Young. Nấm đầu khỉ, hay nấm bờm sư tử, thuộc họ Hericiaceae là loài nấm mọc ...

Read more

Vẻ đẹp của loài lan trong suốt, không diệp lục

Thạc sĩ Nguyễn Văn Thế (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) cùng đồng nghiệp vừa công bố loài lan thủy tinh trong chuyến khảo sát tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Thanh Hóa) hồi tháng 3/2016. Loài lan thủy tinh có thân hoàn toàn trong suốt, không có diệp lục và ...

Read more

Vi khuẩn đã học được cách chống lại kháng sinh như thế nào?

Dù vi khuẩn học được cách kháng thuốc theo hình thức nào, chúng cũng sẽ truyền lại khả năng này cho thế hệ tiếp theo. Tuần vừa rồi, Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh Hàn Quốc tại Seoul (SKCDC) lần đầu tiên xác nhận sự xuất hiện của gen vi khuẩn mcr-1 tại quốc gia này. Được mệnh danh là gen có khả năng kháng ...

Read more

Để một phụ nữ chết vì nhiễm trùng kháng tất cả kháng sinh, nước Mỹ thừa nhận họ cũng hết cách

Vi khuẩn đã chiến thắng được tất cả những gì mà nước Mỹ có. Tháng 9 năm ngoái, các cơ quan y tế công cộng tại tiểu bang Nevada Hoa Kỳ đồng loạt nhận được cảnh báo về trường hợp một người phụ nữ ở thành phố Reno, tử vong với tình trạng nhiễm trùng không thể chữa khỏi. Thử nghiệm cho thấy chủng vi khuẩn gây bệnh ...

Read more

Nuôi thành công phôi thai nhân tạo mà không cần tinh trùng hay trứng

Ta có thể có được một cái nhìn rõ hơn về những giai đoạn đầu của sự sống. Trong thí nghiệm đầu tiên được thực hiện trên thế giới, các nhà khoa học đã thành công trong việc tạo nên một phôi thai nhân tạo có thể hoạt động được, bằng các kết hợp hai loại thế bào gốc khác nhau trên một đĩa thí nghiệm petri. Những ...

Read more

Thử nghiệm liệu pháp gen đột phá CAR-T trên người: Hơn một nửa bệnh nhân ung thư sống vượt qua tiên lượng xấu

Lẽ ra, không ai trong số họ có thể còn sống ở thời điểm hiện tại. Một liệu pháp gen đột phá đã thực sự giúp bệnh nhân ung thư sống vượt qua tiên lượng xấu của họ. Kết quả được chỉ ra sau một thử nghiệm trên người. Các nhà khoa học Hoa Kỳ tuyên bố: 36% bệnh nhân ung thư điều trị với liệu pháp gen ...

Read more
Page 10 of 15 1 9 10 11 15

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.