Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

12 loài nấm có vẻ đẹp lộng lẫy

9 March, 2017
in Đa dạng sinh học, Thế giới thực vật

Nấm hải quỳ (Aseroe rubra) là loài nấm phát triển phổ biến ở Australia. Hình dạng của chúng khá độc đáo, trông giống hải quỳ dưới đáy đại dương. Nấm tiết ra chất nhờn có mùi hôi giống thịt thối rữa nhằm thu hút ruồi để phát tán bào tử. Ảnh: Mike Young.

Nấm đầu khỉ, hay nấm bờm sư tử, thuộc họ Hericiaceae là loài nấm mọc trên thân cây gỗ mục, theo Tree Hugger. Quả thể của nấm có hình cầu hoặc hình elip mọc riêng rẽ hoặc thành chùm. Tua nấm rũ xuống như đầu khỉ, lúc già tua dài và chuyển sang màu vàng trông như bờm sư tử. Ảnh: Wendell Smith.

Nấm Lactarius indigo có màu xanh da trời. Chúng sống chủ yếu trong rừng lá kim và rừng rụng lá ở Bắc Mỹ, Đông Á và Trung Mỹ. Loài nấm này có thể làm thức ăn và được bán ở các chợ tại Trung Quốc, Guatemala, Mexico. Ảnh: Tyrant Farms.

Nấm Mycena adonis trông giống một cây kẹo mút ngọt ngào với phần mũ nấm màu đỏ tươi. Chiều cao của cây khoảng 3,8 cm. Chúng thường sống trong các khu rừng lá kim và bãi than bùn ở châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ. Ảnh: Steve Axford.

Nấm Schizophyllum commune có hình dạng trông như những chiếc mũ. Đây là loại nấm phổ biến sống trên khắp các châu lục, trừ châu Nam Cực. Ảnh: Lebrac.

Nấm Panellus stipticus mọc thành đám trên các khúc gỗ và có khả năng phát quang sinh học vào ban đêm. Loài nấm này sống tại châu Á, Australasia, châu Âu và Bắc Mỹ. Ảnh: Noah Siegel.

Nấm Marasmius haematocephalus có hình dạng của một chiếc ô, trông giống những vũ công đang nhảy múa. Ảnh: Steve Axford.

Nấm đào nhăn (Rhodotus palmatus) có màu vàng nhạt hoặc hồng. Hình dáng của chúng tròn giống những quà đào nhưng lại chứa vô số nếp nhăn. Ảnh: Dan Molter.

Laccaria amethystina là loài nấm có màu tím khi còn non và màu tím bị mất dần trong quá trình phát triển. Chúng sống trong những khu rừng lá rụng cũng như rừng lá kim. Kích thước mũ nấm khoảng 6,3 đến 7,6 cm. Ảnh: Tatiana Bulyonkova.

Nấm san hô tím (Clavaria zollingeri) có hình dáng giống san hô mọc trên cạn. Chúng sinh trưởng trên các thân cây đã mục nát trong những cánh rừng hoặc đồng cỏ. Chiều cao của nấm khoảng 10 cm. Ảnh: Safonov.

Guepinia helvelloides là loài nấm có quả thể màu da cam với hình dạng giống vành tai người. Nấm mọc đơn độc hoặc mọc thành cụm trên gỗ mục. Ảnh: Philippe Chabbert.

Nấm Entoloma hochstetteri có kích thước nhỏ, màu xanh dương, thường sống ở New Zealand và Ấn Độ. Loài nấm này chưa được xác định là có thể ăn được hay không. Hình ảnh nấm xanh có trên tem và mặt sau tờ tiền của New Zealand. Ảnh: Mother Nature Network.

Theo VnExpress

Tags: Nấm

Related Posts

No Content Available

RSS DIỄN ĐÀN

  • Sự khác nhau giữa 2 bộ sách tài liệu chuyên sinh THPT và BD HSG sinh học THPT
  • Anh chị em nào có quyển cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1 pass lại cho em với ạ
  • màng tế bào
  • Con này con gì
  • Chế phẩm Probiotic từ vk L.Bacillus subtilis !!

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhcrispr-cas9AIDSCAR-TDịch Virus Vũ Hánchỉnh sửa hệ gennCoV 2019Dịch virus coronaNGS
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam