Tự học Tiếng Anh chuyên ngành sinh học thông qua dịch tài liệu.

#4.2
To understand the control of gene expression, two key concepts should be understood. First, gene expression requires transcription, the process of making a messenger ribonucleic acid (mRNA) copy of the deoxyribonucleic acid (DNA) gene. Transcription can only occur if RNA polymerase first attaches, or binds, to the DNA. Controlling this binding process is the major way that gene expression is controlled, and proteins are the major controllers of binding.

Để hiểu về biểu hiện gen, hai nội dung căn bản cần được hiểu rõ. Thứ nhất, biểu hiện gen đòi hỏi cần sự phiên mã, là quá trình tổng hợp bản sao axít ribonucleic thông tin (mARN) của gen từ axít deoxyribonucleic (ADN). Quá trình phiên mã chỉ có thể xảy ra khi enzym ARN polymerase trước hết gắn hay dính vào AND. Điều hoà quá trình gắn này là cách chủ yếu để điều hoà biểu hiện gen và các protein là những yếu tố chính điều hoà quá trình gắn.
 
#4.3
The second important concept is that a protein molecule that helps regulate binding can itself be regulated. This usually occurs when some other molecule binds to the protein, causing the protein to undergo a structural change, in other words, to change shape. In some cases this shape change will help RNA polymerase to bind to DNA, and in other cases it will prevent
it from doing so.
Nội dung quan trọng thứ hai là phân tử protein giúp điều hoà quá trình gắn có thể tự nó được điều hoà. Điều này thường xảy ra khi phân tử khác nào đó gắn vào protein làm cho nó thay đổi cấu trúc, hay nói một cách khác là thay đổi hình dạng. Trong một số trường hợp sự thay đổi hình dạng này sẽ giúp ARN polymerase gắn với ADN và trong những trường hợp khác nó ngăn chặn điều này.
 
#4.4
Control in Prokaryotes
Negative Control. The concept that gene expression could be controlled originated with studies done in the 1950s by French scientists François Jacob and Jacques Monod. They were studying the metabolism of a sugar, called lactose, by the E. coli bacterium. beta-Lactose metabolism requires three proteins. Galactosidase and lactose permease are both involved directly in lactose metabolism; beta-galactosidase hydrolyzes lactose into galactose and glucose, and lactose permease transports lactose across the bacterial cell membrane. The physiologic role of the third protein, thiogalactoside acetylase, is unclear. Jacob and Monod found that the amount of the three proteins all increased when E. coli were cultured in lactose-containing medium (a nutrient source). This led to the hypothesis that the three genes were regulated together as a single unit.
 
#4.5
This type of multigene unit was dubbed an “operon” and consists of the structural genes, which encode proteins, plus regulatory sequences lying upstream on the DNA. The structural genes in an operon are transcribed as a single mRNA, and the mRNA is thus polygenic (or polycistronic). An elegant series of experiments showed that transcription was begun when a lactose derivative, Allolactose, caused a repressor to be removed from the transcription initiation site. Thus, lactose regulates the synthesis of the enzymes necessary for its own metabolism by releasing the transcriptional repression imposed upon them. This type of regulation is called negative regulation, since it employs a repression to prevent transcription. The use of activator proteins in the positive control of gene expression is also common in prokaryotes. In this system, the activator protein promotes transcription.
 
#4.6
This type of multigene unit was dubbed an “operon” and consists of the structural genes, which encode proteins, plus regulatory sequences lying upstream on the DNA. The structural genes in an operon are transcribed as a single mRNA, and the mRNA is thus polygenic (or polycistronic). An elegant series of experiments showed that transcription was begun when a lactose derivative, Allolactose, caused a repressor to be removed from the transcription initiation site. Thus, lactose regulates the synthesis of the enzymes necessary for its own metabolism by releasing the transcriptional repression imposed upon them. This type of regulation is called negative regulation, since it employs a repression to prevent transcription. The use of activator proteins in the positive control of gene expression is also common in prokaryotes. In this system, the activator protein promotes transcription.
 
#4.7
Positive Control. Positive control of gene expression is illustrated by the transcriptional activator, catabolite gene activator protein (CAP). CAP activates transcription of the lac operon, in addition to many other inducible operons. Because glucose is a preferred food source, the lac operon is not activated in E. coli cells cultured in medium containing both glucose and lactose until the glucose is used up. However, since lactose is present, one might expect the lac operon to be derepressed and hence active. But experiments have shown that glucose itself represses the activity of the lac operon, such that only when lactose is the only source of energy is it activated. This glucose repression is observed for a number of other operons that encode enzymes for the utilization of alternative energy sources. Glucose repression occurs via a positive mechanism. As glucose is consumed, its level in the cell drops. Low glucose levels stimulate the production of a small molecule called cyclic-AMP (cAMP), which then binds CAP. CAP undergoes a structural change that allows it to bind DNA and activate transcription. Thus, regulation of the lac operon is achieved by a collaboration between the negative control of the lac repressor and the positive control of CAP.
 
#4.8
The lac repressor and CAP are examples of regulators of initiation of transcription. Although most regulators act at this level, some act at the level of elongation of the mRNA, after transcription has started. The tryptophan operon (trp operon) consists of five structural genes necessary for the biosynthesis of the amino acid tryptophan. It is regulated at the level of initiation via a negative regulatory scheme much like that for the lac operon; however, an additional mechanism, called transcriptional attenuation, is also at work. Part of the mRNA generated from the trp operon spontaneously folds into a stem-loop structure that exposes a termination sequence, causing transcription to terminate prematurely. However, when tryptophan is lacking, the ribosome works more slowly (since tryptophan is needed to make protein). This allows time for the formation of a different structure, the stemloop, which hides the termination sequence, with the result being that transcription continues and a full-length transcript is produced. Thus, the end product of the operon, tryptophan, actively participates in the regulation of its own synthesis. This is a common theme in prokaryotic transcriptional regulation. Transcriptional attenuation can occur in prokaryotes because translation of an mRNA begins before its synthesis is complete. In eukaryotes it does not occur because transcription and translation are completely separate processes that do not occur simultaneously.
 
#4.4
Control in Prokaryotes
Negative Control. The concept that gene expression could be controlled originated with studies done in the 1950s by French scientists François Jacob and Jacques Monod. They were studying the metabolism of a sugar, called lactose, by the E. coli bacterium. beta-Lactose metabolism requires three proteins. Galactosidase and lactose permease are both involved directly in lactose metabolism; beta-galactosidase hydrolyzes lactose into galactose and glucose, and lactose permease transports lactose across the bacterial cell membrane. The physiologic role of the third protein, thiogalactoside acetylase, is unclear. Jacob and Monod found that the amount of the three proteins all increased when E. coli were cultured in lactose-containing medium (a nutrient source). This led to the hypothesis that the three genes were regulated together as a single unit.

Điều hoà biểu hiện gen ở sinh vật tiền nhân
Điều hoà âm tính: Ý tưởng về biểu hiện gen có thể được điều hoà có nguồn gốc từ những nghiên cứu được tiến hành từ những năm 50 của thế kỷ 20 bởi các nhà khoa học Pháp François Jacob và Jacques Monod. Họ nghiên cứu sự chuyển hoá của một đường, có tên là lactose, bởi vi khuẩn E.coli. Chuyển hoá của beta-lactose cần đến 3 protein. Cả galactosidase và permease đều tham gia trực tiếp vào chuyển hoá của lactose; beta-galactosidase thuỷ phân lactose thành galactose và glucose còn lactose permease vận chuyển lactose qua màng tế bào vi khuẩn. Vai trò sinh lý của protein thứ ba là thiogalactoside acetylase thì chưa rõ ràng. Jacob và Monod đã thấy rằng số lượng của ba protein đều tăng khi E.coli được nuôi trong môi trường có chứa lactose (nguồn dinh dưỡng). Điều này dẫn đến giả thuyết là cả ba gen được điều hoà cùng nhau như một đơn vị duy nhất.
 
#4.6
This type of multigene unit was dubbed an “operon” and consists of the structural genes, which encode proteins, plus regulatory sequences lying upstream on the DNA. The structural genes in an operon are transcribed as a single mRNA, and the mRNA is thus polygenic (or polycistronic). An elegant series of experiments showed that transcription was begun when a lactose derivative, Allolactose, caused a repressor to be removed from the transcription initiation site. Thus, lactose regulates the synthesis of the enzymes necessary for its own metabolism by releasing the transcriptional repression imposed upon them. This type of regulation is called negative regulation, since it employs a repression to prevent transcription. The use of activator proteins in the positive control of gene expression is also common in prokaryotes. In this system, the activator protein promotes transcription.

Đơn vị có nhiều gen kiểu này được gọi là một “operon” (không biết cách phát âm theo tiếng Việt nên là thế nào?) và bao gồm các gen cấu trúc mã hoá protein cùng với các trình tự điều hoà nằm ở phía ngược dòng của sợi ADN. Các gen cấu trúc của một operon được phiên mã thành một phân tử mARN đơn lẻ và bởi thế nên mARN là đa gen (hay “đa cistron”???). Một loạt thí nghiệm xuất sắc đã chỉ ra rằng phiên mã được bắt đầu khi một dẫn xuất của lactose là Allolactose khiến một yếu tố ức chế rời khỏi vùng khởi động phiên mã. Bởi thế, lactose điều hoà quá trình tổng hợp các enzym cần thiết cho sự chuyển hoá của chính nó bằng cách giải phóng sự ức chế phiên mã vốn có.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#4.7
Positive Control. Positive control of gene expression is illustrated by the transcriptional activator, catabolite gene activator protein (CAP). CAP activates transcription of the lac operon, in addition to many other inducible operons. Because glucose is a preferred food source, the lac operon is not activated in E. coli cells cultured in medium containing both glucose and lactose until the glucose is used up. However, since lactose is present, one might expect the lac operon to be derepressed and hence active. But experiments have shown that glucose itself represses the activity of the lac operon, such that only when lactose is the only source of energy is it activated. This glucose repression is observed for a number of other operons that encode enzymes for the utilization of alternative energy sources. Glucose repression occurs via a positive mechanism. As glucose is consumed, its level in the cell drops. Low glucose levels stimulate the production of a small molecule called cyclic-AMP (cAMP), which then binds CAP. CAP undergoes a structural change that allows it to bind DNA and activate transcription. Thus, regulation of the lac operon is achieved by a collaboration between the negative control of the lac repressor and the positive control of CAP.

Điều hoà dương tính. Điều hoà dương tính trong biểu hiện gen được minh hoạ bởi yếu tố hoạt hoá phiên mã là protein hoạt hoá phiên mã catabolite (CAP). CAP hoạt hoá phiên mã của operon lac cùng với nhiều operon cảm ứng khác. Bởi vì glucose là nguồn thức ăn ưu tiên nên operon lac không bị hoạt hoá ở tế bào E.coli được nuôi cấy trong môi trường có chứa cả glucose và lactose cho tới khi glucose bị sử dụng hết. Tuy nhiên, vì lactose có mặt trong môi trường nuôi cấy nên người ta có thể cho rằng operon lac sẽ bị giải ức chế và trở nên hoạt động. Nhưng các thí nghiệm đã chỉ ra rằng glucose tự nó ức chế hoạt động của operon lac và nó chỉ được hoạt hoá khi lactose là nguồn năng lượng duy nhất. Sự ức chế của glucose xảy ra thông qua cơ chế dương tính. Khi glucose bị tiêu thụ, nồng độ của nó trong tế bào tụt giảm. Nồng độ glucose thấp kích thích sản xuất một phân tử nhỏ có tên gọi là AMP vòng (cAMP), mà sau đó phân tử nhỏ này sẽ gắn với CAP. CAP xảy ra sự biến đổi cấu trúc khiến cho nó gắn vào ADN và hoạt hoá phiên mã. Bởi thế, điều hoà operon lac đạt được thông qua sự phối hợp giữa điều hoà âm tính của yếu tố ức chế lac và điều hoà dương tính của CAP.


Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#4.8
The lac repressor and CAP are examples of regulators of initiation of transcription. Although most regulators act at this level, some act at the level of elongation of the mRNA, after transcription has started. The tryptophan operon (trp operon) consists of five structural genes necessary for the biosynthesis of the amino acid tryptophan. It is regulated at the level of initiation via a negative regulatory scheme much like that for the lac operon; however, an additional mechanism, called transcriptional attenuation, is also at work. Part of the mRNA generated from the trp operon spontaneously folds into a stem-loop structure that exposes a termination sequence, causing transcription to terminate prematurely. However, when tryptophan is lacking, the ribosome works more slowly (since tryptophan is needed to make protein). This allows time for the formation of a different structure, the stemloop, which hides the termination sequence, with the result being that transcription continues and a full-length transcript is produced. Thus, the end product of the operon, tryptophan, actively participates in the regulation of its own synthesis. This is a common theme in prokaryotic transcriptional regulation. Transcriptional attenuation can occur in prokaryotes because translation of an mRNA begins before its synthesis is complete. In eukaryotes it does not occur because transcription and translation are completely separate processes that do not occur simultaneously.
Yếu tố ức chế lac và CAP là những ví dụ về các yếu tố điều hoà khởi động phiên mã. Mặc dù hầu hết các yếu tố điều hoà hoạt động ở giai đoạn này, một số hoạt động trong giai đoạn kéo của mARN sau khi quá trình phiên mã đã bắt đầu. Operon tryptophan (operon trp) gồm có 5 gen cấu trúc cần thiết cho tổng hợp amino axít tryptophan. Nó được điều hoà ở giai đoạn khởi động thông qua cơ chế điều hoà âm tính rất giống với operon lac; tuy nhiên, một cơ chế nữa có tên gọi là suy giảm phiên mã cũng tham gia vào nhiệm vụ này. Một phần của mARN được tạo ra từ operon trp có xu hướng cuộn gấp tạo thành một cấu trúc “kẹp tóc” :)???:?) làm bộc lộ trình tự kết thúc và khiến quá trình phiên mã dừng lại giữa chừng. Tuy nhiên, tryptophan bị thiếu thì ribosom làm việc chậm chạp hơn (vì triptophan cần thiết để tổng hợp protein). Điều này giúp có thời gian để tạo thành một cấu trúc khác, cấu trúc kẹp tóc để che phủ trình tự kết thúc và kết quả là quá trình phiên mã tiếp tục để tổng hợp bản sao ARN toàn vẹn. Bởi thế, sản phẩm cuối cùng của operon là tryptophan lại tham gia tích cực vào quá trình điều hoà tổng hợp ra chính nó. Đây là một mô thức phổ biến trong điều hoà phiên mã ở các sinh vật tiền nhân. Sự suy giảm dịch mã có thể xảy ra ở sinh vật tiền nhân vì quá trình dịch mã của mARN bắt đầu trước khi quá trình tổng hợp ra nó kết thúc. Ở sinh vật nhân chuẩn, điều này không xảy ra là do phiên mã và dịch mã là những quá trình hoàn toàn tách biệt không xảy ra cùng lúc.
 
#4.9
Eukaryotic Transcription
Regulation of transcription is by necessity far more complex in eukaryotic cells (cells with a nucleus) than in prokaryotic cells. Not only are eukaryotic cells larger and more highly compartmentalized, but multicellular eukaryotes pass through a number of developmental stages, each requiring different proteins, on the road to their final differentiated state. Also, multicellular organisms contain many different cell types, each of which expresses distinct sets of proteins.
 
#4.10
Certain basic features of transcriptional regulation are shared between prokaryotes and eukaryotes; in both cases it involves an interplay between activators and repressors that bind cis-acting sequences on DNA. However, one major difference is that, unlike prokaryotic DNA, eukaryotic chromosomes are wrapped around proteins called histones, to form a condensed form of DNA called chromatin. This tends to repress gene transcription, and several transcriptional activators have been found to function by relieving chromatin-induced repression. Another feature that distinguishes eukaryotic from prokaryotic transcription is that RNA polymerase does not bind directly to DNA but instead binds via a set of proteins called the basic transcription factor. Thus, in many cases the role of activators is to recruit these transcription factors to the promoter site rather than to directly recruit the polymerase itself. Finally, whereas prokaryotic genes are often controlled by only one or two regulatory proteins, eukaryotic genes are typically controlled by a multiplicity of factors. This added complexity allows for the fine-tuning of gene activity in response to multiple stimuli.
 
#4.11
Structure of Transcriptional Activators
Many transcriptional activators are essentially modular in structure in that the DNA-binding domain and the transactivation (or activation) domain can almost be thought of as two distinct proteins that are physically linked. The DNA-binding domain is the part of the molecule that contacts DNA at the promoter site. The transactivation domain is the part that recruits other factors to the promoter such that the rate of transcription of the gene increases. Although transcription factor DNA-binding domains vary in amino acid sequence, many can be placed into structural categories based on their threedimensional structures. Among these are the zinc finger, helix-loop-helix, and helix-turn-helix classes. Although the three- dimensional structures within a class are similar, each individual binding domain can recognize a different DNA sequence due to specific amino acid differences and different amino acid–DNA contacts. Many transcriptional activation domains can also be placed into categories, the most common of which is the acidic activation domain category. Others include the glutamine-rich and prolinerich classes.
 
#4.12
Regulation of Transcriptional Activators
Regulation of transcription sometimes occurs via the simple presence or absence of transcription factors. An example of this is in the regulation of the immunoglobulin (an immune protein, also called antibody) heavy chain gene, which is expressed in B lymphocytes (white blood cells that make antibodies) but not other cell types. This gene’s enhancer (a region distant from the promoter) contains at least nine binding sites for regulatory proteins. The enhancer is acted on by activators present in B lymphocytes, while in nonlymphocyte cells repressors are present that inhibit transcription. This limits expression of the gene to lymphocytes.
 
#4.13
Often, however, regulation does not occur at the level of presence or absence of a regulatory protein but rather by modulation of its activity. Thus, many transcription factors are always present in the cell, awaiting the specific signals that will convert them from an inactive to an active form. How is this achieved? The three most common mechanisms are regulation of nuclear localization, regulation of DNA binding, and regulation of transactivation.
 
#4.9
Eukaryotic Transcription
Regulation of transcription is by necessity far more complex in eukaryotic cells (cells with a nucleus) than in prokaryotic cells. Not only are eukaryotic cells larger and more highly compartmentalized, but multicellular eukaryotes pass through a number of developmental stages, each requiring different proteins, on the road to their final differentiated state. Also, multicellular organisms contain many different cell types, each of which expresses distinct sets of proteins.
Phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn
Điều hoà phiên mã ở các tế bào nhân chuẩn (tế bào có nhân) cần phải phức tạp hơn nhiều so với các tế bào tiền nhân. Các tế bào nhân chuẩn không chỉ lớn hơn và được phân vùng chức năng chuyên biệt cao hơn mà các sinh vật nhân chuẩn đa bào còn trải qua một số giai đoạn phát triển, mà mỗi giai đoạn đó đòi hỏi các protein khác nhau trong lộ trình đi đến giai đoạn biệt hoá sau cùng của chúng. Bên cạnh đó, sinh vật đa bào chứa nhiều loại tế bào mà mỗi tế bào lại biểu hiện những tập hợp protein riêng biệt.
 
#4.10
Certain basic features of transcriptional regulation are shared between prokaryotes and eukaryotes; in both cases it involves an interplay between activators and repressors that bind cis-acting sequences on DNA. However, one major difference is that, unlike prokaryotic DNA, eukaryotic chromosomes are wrapped around proteins called histones, to form a condensed form of DNA called chromatin. This tends to repress gene transcription, and several transcriptional activators have been found to function by relieving chromatin-induced repression. Another feature that distinguishes eukaryotic from prokaryotic transcription is that RNA polymerase does not bind directly to DNA but instead binds via a set of proteins called the basic transcription factor. Thus, in many cases the role of activators is to recruit these transcription factors to the promoter site rather than to directly recruit the polymerase itself. Finally, whereas prokaryotic genes are often controlled by only one or two regulatory proteins, eukaryotic genes are typically controlled by a multiplicity of factors. This added complexity allows for the fine-tuning of gene activity in response to multiple stimuli.

Các đặc điểm cơ bản của điều hoà phiên mã giống nhau giữa sinh vật tiền nhân và sinh vật nhân chuẩn; cả hai trường hợp đều bao gồm sự tương tác giữa những yếu tố hoạt hoá và những yếu tố ức chế gắn với các trình tự cis-acting(...từ này đã được Việt hóa chưa nhỉ?) trên ADN. Tuy nhiên, một sự khác biệt lớn đó là: khác với ADN của sinh vật tiền nhân, các nhiễm sắc thể của sinh vật nhân chuẩn được bao bọc xung quanh các protein có tên gọi là histon, để tạo thành một thể cô đặc của ADN gọi là chất nhiễm sắc. Điều này có xu hướng ức chế phiên mã gen, và một vài yếu tố hoạt hoá phiên mã đã được biết là hoạt động bằng cách làm giảm sự ức chế do chất nhiễm sắc. Một đặc điểm khác để phân biệt phiên mã của sinh vật nhân chuẩn với sinh vật tiền nhân là ARN polymerase không bám trực tiếp vào ADN mà bám gián tiếp qua một nhóm các protein có tên gọi là yếu tố phiên mã cơ bản. Bởi thế, trong nhiều trường hợp vai trò của các yếu tố hoạt hoá là chiêu mộ những yếu tố phiên mã này tới vùng promoter hơn là trực tiếp chiêu mộ chính polymerase. Cuối cùng, trong khi các gen của sinh vật tiền nhân được điều khiển bởi một hoặc hai protein điều hoà thì các gen của sinh vật nhân thật đặc trưng được điều khiển bởi một loạt nhiều yếu tố. Sự phức tạp hơn này cho phép vi chỉnh hoạt động của gen để đáp ứng lại các đa kích thích.
 
#4.11
Structure of Transcriptional Activators
Many transcriptional activators are essentially modular in structure in that the DNA-binding domain and the transactivation (or activation) domain can almost be thought of as two distinct proteins that are physically linked. The DNA-binding domain is the part of the molecule that contacts DNA at the promoter site. The transactivation domain is the part that recruits other factors to the promoter such that the rate of transcription of the gene increases. Although transcription factor DNA-binding domains vary in amino acid sequence, many can be placed into structural categories based on their threedimensional structures. Among these are the zinc finger, helix-loop-helix, and helix-turn-helix classes. Although the three- dimensional structures within a class are similar, each individual binding domain can recognize a different DNA sequence due to specific amino acid differences and different amino acid–DNA contacts. Many transcriptional activation domains can also be placed into categories, the most common of which is the acidic activation domain category. Others include the glutamine-rich and prolinerich classes.
Cấu trúc của các yếu tố hoạt hoá phiên mã
Nhiều yếu tố hoạt hoá phiên mã thực chất có tính mô đun (?) về cấu trúc trong đó vùng gắn ADN và vùng chuyển hoạt (hay hoạt hoá) có thể coi như là hai protein riêng biệt được gắn với nhau một cách vật lý. Vùng gắn ADN là bộ phận của phân tử tiếp xúc với ADN ở vùng promoter. Vùng chuyển hoạt là bộ phận chiêu chiêu mộ các yếu tố khác tới promoter để làm cho tốc độ phiên mã của gen tăng lên. Mặc dù các vùng gắn ADN của yếu tố phiên mã sai khác nhau về trình tự axít amin, nhưng phần nhiều có thể được sắp xếp thành hệ thống phân loại về cấu trúc dựa trên cấu trúc không gian của chúng. Hệ thống phân loại này bao gồm lớp “zinc finger”, lớp “helix-loop-helix” và lớp “helix-turn-helix” (?). Mặc dù các cấu trúc không gian trong một lớp tương tự nhau, mỗi vùng gắn đơn lẻ có thể nhận biết một trình tự ADN khác nhau do sự khác biệt đặc hiệu về axít amin và các tiếp xúc khác nhau của axít amin-ADN. Nhiều vùng hoạt hoá phiên mã cũng có thể được xếp vào các lớp phân loại mà phổ biến nhất là lớp vùng hoạt hoá có tính axít. Các lớp khác gồm có các lớp giàu glutamine và lớp giàu proline.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#4.12
Regulation of Transcriptional Activators
Regulation of transcription sometimes occurs via the simple presence or absence of transcription factors. An example of this is in the regulation of the immunoglobulin (an immune protein, also called antibody) heavy chain gene, which is expressed in B lymphocytes (white blood cells that make antibodies) but not other cell types. This gene’s enhancer (a region distant from the promoter) contains at least nine binding sites for regulatory proteins. The enhancer is acted on by activators present in B lymphocytes, while in nonlymphocyte cells repressors are present that inhibit transcription. This limits expression of the gene to lymphocytes.

Điều hoà của các yếu tố hoạt hoá phiên mã
Điều hoà phiên mã đôi khi diễn ra thông qua đơn thuần sự có mặt hay không của các yếu tố phiên mã. Một ví dụ về kiểu điều hoà này là gen mã hoá chuỗi nặng của globulin miễn dịch (là một protein miễn dịch, còn được gọi là kháng thể), gen này được biểu hiện ở các tế bào lympho B (các tế bào bạch cầu tạo kháng thể) mà không biểu hiện ở các loại tế bào khác. “Vùng tăng cường” (?)của gen này (một vùng cách biệt so với promoter) chứa ít nhất 9 vị trí gắn của các protein điều hoà. Vùng tăng cường được kích hoạt bởi các yếu tố hoạt hoá có mặt trong các tế bào lympho B, trong khi đó các yếu tố ức chế có mặt trong các tế bào không phải là lympho sẽ cản trở quá trình phiên mã. Điều này khiến cho quá trình phiên mã chỉ giới hạn ở các tế bào lympho.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top