Tự học Tiếng Anh chuyên ngành sinh học thông qua dịch tài liệu.

#23.4
Charles Darwin was well aware of the controversy over evolution. As a theology student at Cambridge University with a passion for biology, he heard his professors dismiss evolution as nonsense, and he saw no reason to doubt them. Between 1831 and 1836, however, while serving as naturalist on an around-the-world voyage of The Beagle, young Darwin made observations that convinced him that evolution had, in fact, occurred. He saw that the fossil animals in parts of South America were different from, but similar to, the animals still living there. This gave Darwin the idea that living organisms were descendants of extinct ones that had lived in the same place in the past.
Charles Darwin nhận thức rõ sự tranh cãi về tiến hóa. Là một sinh viên thần học của Đại học Cambridge với đam mê về sinh học, ông ấy đã được nghe các giáo sư của mình bác bỏ sự tiến hóa là vô lý và ông ấy thấy rằng không có lý do gì để nghi ngờ họ. Tuy nhiên, trong khoảng năm 1831 đến năm 1836, trong khi làm nhiệm vụ cho đoàn thám hiểm vòng quanh thế giới The Beagle với tư cách là nhà tự nhiên học, những quan sát thu được đã thuyết phục chàng trai trẻ Darwin rằng quá trình tiến hóa đã thực sự xảy ra. Anh ấy thấy rằng các động vật hóa thạch ở các phần của Nam Mỹ có những điểm khác nhưng tương tự với các động vật vẫn còn sống ở đó. Điều này đã mang đến cho Darwin ý tưởng về việc các sinh vật đang sống là con cháu của những cá thể đã biến mất từng sống tại chính nơi đó trong quá khứ.
 
#23.5
Darwin also observed that regions isolated from each other often had different but similar species. He noted, for example, that each of the Galapagos Islands had distinct species of mockingbirds. This suggested that all were descendants of the same ancestral species, and each had taken its own evolutionary path after being separated from the others. Darwin was also influenced by reading Principles of Geology by Charles Lyell (1797–1875). Lyell argued convincingly that geological changes were not caused by sudden global catastrophes, as most geologists then thought, but by gradual processes like erosion. This made Darwin realize that evolution must also have been gradual, otherwise organisms could not have remained adapted to their changing environments.
 
#23.5
Darwin also observed that regions isolated from each other often had different but similar species. He noted, for example, that each of the Galapagos Islands had distinct species of mockingbirds. This suggested that all were descendants of the same ancestral species, and each had taken its own evolutionary path after being separated from the others. Darwin was also influenced by reading Principles of Geology by Charles Lyell (1797–1875). Lyell argued convincingly that geological changes were not caused by sudden global catastrophes, as most geologists then thought, but by gradual processes like erosion. This made Darwin realize that evolution must also have been gradual, otherwise organisms could not have remained adapted to their changing environments.
Darwin cũng quan sát thấy rằng các vùng biệt lập với nhau thường có các loài khác nhau nhưng tương tự nhau. Ví dụ, anh ấy đã để ý thấy rằng mỗi đảo trong quần đảo Galapagos có các loài chim nhạn riêng biệt. Điều này gợi ý rằng chúng đều là con cháu của cùng một loài tổ tiên và mỗi loài theo con đường tiến hóa riêng của nó sau khi chúng được tách ra khỏi nhau. Darwin còn bị ảnh hưởng bởi việc đọc tác phẩm Nguyên lý Địa chất học của Charles Lyell (1797 - 1875). Lyell tranh luận một cách thuyết phục rằng những biến đổi địa chất không phải do những thảm họa toàn cầu đột ngột gây nên như hầu hết các nhà địa chất sau đó suy nghĩ mà bởi các quá trình diễn ra từ từ giống như sự xói mòn. Điều này làm Darwin nhận ra rằng tiến hóa cũng phải là diễn ra từ từ, nếu không các sinh vật không thể duy trì sự thích nghi với môi trường biến đổi của chúng.
 
#23.6
Darwin eventually returned to England convinced of the reality of evolution. He knew, however, that no one else would believe it unless he could find a better theory to explain it than his grandfather and Lamarck had proposed. Since some of his relatives owned estates on which they had successfully altered domesticated animals by selective breeding, it occurred to Darwin that something like this artificial selection might explain evolution. But how could unconscious nature select which individuals would breed and which would not? Darwin studied agricultural journals, conducted breeding experiments, and pondered the question for months. Then one day in 1838 he decided to read (“for amusement,” he says in his autobiography) the famous piece Essay on the Principle of Population (1798) by Thomas Malthus (1766–1834).
 
#23.6
Darwin eventually returned to England convinced of the reality of evolution. He knew, however, that no one else would believe it unless he could find a better theory to explain it than his grandfather and Lamarck had proposed. Since some of his relatives owned estates on which they had successfully altered domesticated animals by selective breeding, it occurred to Darwin that something like this artificial selection might explain evolution. But how could unconscious nature select which individuals would breed and which would not? Darwin studied agricultural journals, conducted breeding experiments, and pondered the question for months. Then one day in 1838 he decided to read (“for amusement,” he says in his autobiography) the famous piece Essay on the Principle of Population (1798) by Thomas Malthus (1766–1834).
Cuối cùng Darwin trở về Anh để thuyết phục về sự hiện hữu của tiến hóa. Tuy nhiên, ông ấy biết rằng sẽ chẳng ai tin trừ khi ông ấy có thể tìm ra một học thuyết để giải thích nó hay hơn cách mà ông nội và Lamark đã đề xuất. Vì một số người thân của ông có những cơ sở để biến đổi thành công các vật nuôi thông qua lai chọn lọc, qua đó mà Darwin hình thành ý tưởng rằng một cái gì đó giống như sự chọn lọc nhân tạo này có thể giải thích được quá trình tiến hóa. Nhưng làm thế nào mà thiên nhiên vô tri lại chọn được các cá thể này lai chứ không phải là cá thể khác? Darwin tìm hiểu các tạp chí về nông nghiệp, tiến hành các thí nghiệm lai và suy nghĩ về câu hỏi trong nhiều tháng. Rồi một ngày năm 1838, ông ấy quyết định đọc ("để tiêu khiển", như ông ấy chia sẻ trong bản tự truyện của mình) tác phẩm nổi tiếng Bàn về nguyên lý của dân số (1798) viết bởi Thomas Malthus (1766 - 1834).
 
#23.7
Natural Selection
The essential idea of this essay is now called the Malthusian Principle. It proposes that human population has a tendency to increase much faster than the food supply. Consequently, there will always be competition between those who can get food and those who cannot. Darwin saw in a flash that the same principle applies to all organisms. Virtually all species have the natural ability to produce many more offspring than can survive with the available resources. Within any species there will be some individuals that are better able to compete for food, mates, and other resources, and they will be more likely than others to produce more offspring. Scientists would now say that they have a greater fitness. To the extent that their fitness is hereditary, their offspring will also be better able to compete, and so on, generation after generation. In this way the fitter individuals become increasingly numerous, and the species gradually evolves. Darwin gave his theoretical mechanism of evolution the name “natural selection.”
 
#23.7
Natural Selection
The essential idea of this essay is now called the Malthusian Principle. It proposes that human population has a tendency to increase much faster than the food supply. Consequently, there will always be competition between those who can get food and those who cannot. Darwin saw in a flash that the same principle applies to all organisms. Virtually all species have the natural ability to produce many more offspring than can survive with the available resources. Within any species there will be some individuals that are better able to compete for food, mates, and other resources, and they will be more likely than others to produce more offspring. Scientists would now say that they have a greater fitness. To the extent that their fitness is hereditary, their offspring will also be better able to compete, and so on, generation after generation. In this way the fitter individuals become increasingly numerous, and the species gradually evolves. Darwin gave his theoretical mechanism of evolution the name “natural selection.”
Chọn lọc tự nhiên
Tư tưởng cơ bản của bài luận này ngày nay có tên là Nguyên lý Malthus. Nó đề xuất rằng dân số loài người có xu hướng tăng nhanh hơn nguồn cung cấp thức ăn. Hậu quả là, luôn có sự cạnh tranh giữa những người có thể giành được thức ăn và những người không thể. Trong một thoáng, Darwin nhìn ra rằng nguyên lý này cũng đúng cho tất cả các sinh vật. Hầu như mọi sinh vật đều có khả năng tự nhiên để tạo ra nhiều con cháu sống sót hơn nếu có đủ nguồn thức ăn. Trong bất cứ loài nào, luôn có một số cá thể tốt hơn trong việc tranh giành thức ăn, bạn tình và các tài nguyên khác và sẽ có nhiều cơ hội hơn cho chúng sản sinh ra thế hệ con cháu. Các nhà khoa học ngày nay nói rằng chúng có khả năng thích nghi tốt hơn. Ở mức độ mà sự thích nghi của chúng được di truyền thì con cháu của chúng cũng sẽ có khả năng cạnh tranh tốt hơn và cứ như vậy từ thế hệ này qua thế hệ khác. Bằng cách này mà các cá thể thích nghi tốt hơn ngày càng nhiều và loài tiến hóa từ từ. Darwin đặt tên cho cơ chế tiến hóa trên lý thuyết của ông là "chọn lọc tự nhiên".
 
#23.8
Natural selection may be the simplest yet most powerful theory in science. With it one can immediately see that evolution is not only possible but, given enough time, inescapable. All that is required is that there be competition among individuals of the same species, and that individual organisms have inherited traits that make some better able than others to compete. Darwin must have realized the importance of his theory. Rather than risk his budding reputation with a hasty report to a scientific journal, however, he began to accumulate supporting evidence for a book. Twenty years later he was still at work on his book when a remarkable coincidence forced him to publish. In 1858 he received a manuscript from an English collector in the East Indies, Alfred Russel Wallace (1823–1913).
 
#23.8
Natural selection may be the simplest yet most powerful theory in science. With it one can immediately see that evolution is not only possible but, given enough time, inescapable. All that is required is that there be competition among individuals of the same species, and that individual organisms have inherited traits that make some better able than others to compete. Darwin must have realized the importance of his theory. Rather than risk his budding reputation with a hasty report to a scientific journal, however, he began to accumulate supporting evidence for a book. Twenty years later he was still at work on his book when a remarkable coincidence forced him to publish. In 1858 he received a manuscript from an English collector in the East Indies, Alfred Russel Wallace (1823–1913).

Chọn lọc tự nhiên có lẽ là học thuyết đơn giản nhất nhưng cũng là học thuyết có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong khoa học. Với học thuyết đó, người ta có thể ngay lập tức thấy rằng tiến hóa không chỉ là một khả năng mà còn là điều không thể tránh khỏi với điều kiện là có đủ thời gian. Tất cả những gì cần thiết cho quá trình đó là sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng loài và các các cá thể sinh vật có các đặc điểm di truyền khiến một số cá thể có khả năng cạnh tranh tốt hơn các cá thể khác. Darwin chắc hẳn đã nhận thấy tầm quan trọng về học thuyết của mình. Tuy nhiên, thay vì mạo hiểm thách thức sự nổi tiểng mới nảy nở của mình bằng một báo cáo chóng vánh trên một tạp chí khoa học, ông ấy bắt đầu thu thập các chứng cứ bổ trợ cho một cuốn sách. Hai mươi năm sau đó, ông ấy vẫn tiếp tục với cuốn sách của mình và một sự trùng hợp ngẫu nhiên đáng chú ý khiến ông ấy phải xuất bản. Vào năm 1858, ông ấy nhận được bản thảo từ một nhà sưu tầm người Anh ở East Indies tên là Alfred Russel Wallace (1823 - 1913)

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#23.9
As Darwin read the manuscript he was stunned to see that Wallace had hit upon the same theory of natural selection that he had been laboring over for two decades. Darwin reluctantly agreed to publish an outline of his ideas along with Wallace’s paper. (It was discovered later that the basic concept of evolution by natural selection had already been proposed almost thirty years earlier by a little-known Scotsman named Patrick Matthew [1790–1874]. Matthew had also been ignored.) Ultimately, what finally made the words “evolution” and “Darwinism” well known was Darwin’s book, On the Origin of Species by Means of Natural Selection, which was published in 1859. Its vast documentation and powerful arguments soon convinced the majority of biologists that evolution is a fact, and natural selection is one of the reasons why it occurs.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#23.9
As Darwin read the manuscript he was stunned to see that Wallace had hit upon the same theory of natural selection that he had been laboring over for two decades. Darwin reluctantly agreed to publish an outline of his ideas along with Wallace’s paper. (It was discovered later that the basic concept of evolution by natural selection had already been proposed almost thirty years earlier by a little-known Scotsman named Patrick Matthew [1790–1874]. Matthew had also been ignored.) Ultimately, what finally made the words “evolution” and “Darwinism” well known was Darwin’s book, On the Origin of Species by Means of Natural Selection, which was published in 1859. Its vast documentation and powerful arguments soon convinced the majority of biologists that evolution is a fact, and natural selection is one of the reasons why it occurs.
Khi Darwin đọc bản thảo đó, ông ấy đã kinh ngạc khi thấy rằng Wallace đề cập đến một thuyết về chọn lọc tự nhiên giống với ông, đó là lý thuyết mà ông đã giành công sức cho nó hai thập kỷ nay. Bất đắc dĩ Darwin đồng ý xuất bản tóm tắt những ý tưởng của ông ấy cùng với bài báo của Wallace. (Sau này người ta khám phá ra rằng nội dung cơ bản về tiến hóa bởi chọn lọc tự nhiên đã được đề xuất gần ba mươi năm trước đó bởi một người Scốtlen ít được biết đến tên là Patrick Matthew (1790 - 1841). Matthew cũng đã bị phớt lờ). Cuối cùng, điều đã thực sự làm cho những từ ngữ "tiến hóa" và "chủ nghĩa Darwin" trở nên nổi tiếng là cuốn sách của Darwin, Bàn về nguồn gốc của các loài bằng phương thức chọn lọc tự nhiên, xuất bản năm 1859. Tư liệu khổng lồ và những lý luận chắc chắn của nó đã nhanh chóng thuyết phục hầu hết các nhà sinh học rằng tiến hóa là một sự thật và chọn lọc tự nhiên là một trong những lý do để nó xảy ra.
 
#23.10
Since the publication of On the Origin of Species, few biologists have doubted that evolution occurs. By the early twentieth century, however, natural selection appeared to be heading toward extinction. One criticism of natural selection was that any adaptation that made an individual only slightly more fit would be diluted when the individual mated. For example, if a giraffe ancestor with a slightly longer neck mated with a normal member of its species, their offspring would have necks with lengths between that of the two parents. This reduction in neck length would continue with each generation. Thus any adaptation would be blended out of the species before natural selection would have a chance to favor it. In addition, beginning in 1900, genetic mutation seemed to provide an alternative theory that was better than natural selection. The discovery of the work of Gregor Mendel and further research on genetics suggested that new species resulted from large mutations occurring within a single generation instead of small mutations being selected over many generations.
 
#23.10
Since the publication of On the Origin of Species, few biologists have doubted that evolution occurs. By the early twentieth century, however, natural selection appeared to be heading toward extinction. One criticism of natural selection was that any adaptation that made an individual only slightly more fit would be diluted when the individual mated. For example, if a giraffe ancestor with a slightly longer neck mated with a normal member of its species, their offspring would have necks with lengths between that of the two parents. This reduction in neck length would continue with each generation. Thus any adaptation would be blended out of the species before natural selection would have a chance to favor it. In addition, beginning in 1900, genetic mutation seemed to provide an alternative theory that was better than natural selection. The discovery of the work of Gregor Mendel and further research on genetics suggested that new species resulted from large mutations occurring within a single generation instead of small mutations being selected over many generations.
Kể từ khi xuất bản cuốn Bàn về nguồn gốc của loài, chỉ một số ít các nhà sinh học nghi ngờ về việc tiến hóa xảy ra. Tuy nhiên, vào khoảng đầu thế kỷ hai mươi, lý thuyết về chọn lọc tự nhiên dường như đang đến hồi kết thúc. Một luận điểm phê phán thuyết chọn lọc tự nhiên nói rằng bất cứ một sự thích nghi nào làm cho cá thể tăng được chút ít khả năng thích nghi thì sau đó sẽ bị phai nhạt đi khi cá thể đó giao phối với cá thể khác. Chẳng hạn, khi một con hươu cao cổ tổ tiên có chiếc cổ hơi dài hơn một chút giao phối với thành viên bình thường của loài đó thì con cái của chúng có thể có chiếc cổ với độ dài trung gian so với bố mẹ chúng. Sự giảm bớt chiều dài cổ có thể tiếp tục qua từng thế hệ. Bởi thế, bất cứ sự thích nghi nào đều chịu sự pha trộn của loài trước khi chọn lọc tự nhiên có cơ hội để chọn nó. Bên cạnh đó, bắt đầu từ năm 1900, đột biến gen dường như mang đến một học thuyết thay thế tốt hơn so với chọn lọc tự nhiên. Khám phá về công trình nghiên cứu của Gregor Mendel và nghiên cứu sâu hơn về di truyền đã đề xuất rằng loài mới hình thành do các đột biến lớn xảy ra trong một thế hệ đơn lẻ thay vì các đột biến nhỏ được chọn lọc qua nhiều thế hệ.
 
#23.11
Neo-Darwinism
By the middle of the twentieth century, however, biologists saw that Darwin’s theory of natural selection was not really in conflict with genetics. They synthesized the two views, resulting in what is now called the neo-Darwinian or Synthetic Theory of Evolution. The neo-Darwinian theory was aided by a shift in thinking about the scale of evolution. Rather than conceiving of evolution as something that happened to entire species, biologists began to think of it as occurring within smaller groups of interbreeding organisms, called populations. Most species comprise many populations.
 
#23.11
Neo-Darwinism
By the middle of the twentieth century, however, biologists saw that Darwin’s theory of natural selection was not really in conflict with genetics. They synthesized the two views, resulting in what is now called the neo-Darwinian or Synthetic Theory of Evolution. The neo-Darwinian theory was aided by a shift in thinking about the scale of evolution. Rather than conceiving of evolution as something that happened to entire species, biologists began to think of it as occurring within smaller groups of interbreeding organisms, called populations. Most species comprise many populations.
Học thuyết hậu Darwin
Tuy nhiên, đến giữa thế kỷ hai mươi, các nhà sinh học thấy rằng thuyết Darwin về chọn lọc tự nhiên thực ra không mâu thuẫn với di truyền. Họ tổng hợp hai quan điểm và hình thành nên cái mà hiện nay có tên gọi là học thuyết hậu Darwin hay Thuyết tổng hợp về tiến hóa. Thuyết hậu Darwin được hậu thuẫn bởi sự thay đổi trong suy nghĩ về quy mô của tiến hóa. Thay vì hình dung rằng tiến hóa là quá trình xảy ra với toàn bộ loài, các nhà sinh học bắt đầu suy nghĩ nó như một quá trình xảy ra trong những nhóm nhỏ hơn gồm các sinh vật giao phối với nhau, gọi là quần thể. Hầu hết các loài bao gồm nhiều quần thể.
 
#23.12
The neo-Darwinian Theory was also made possible by a mathematical proof called the Hardy-Weinberg equilibrium. The Hardy-Weinberg equilibrium showed that adaptations would not be blended out of populations, and it also showed that natural selection was indeed a possible cause of volution. This proof, which was proposed in 1908 independently by English mathematician G. H. Hardy (1877–1947) and German physician Wilhelm Weinberg (1862–1937), shows that under certain conditions even rare mutations persist indefinitely. In modern terms, scientists would say that the Hardy-Weinberg equilibrium shows that the gene frequency—the proportion of a particular type of gene in a population—will remain constant if certain conditions occur. These conditions are as follows:
1. The size of the population is practically infinite.
2. Individuals in the population mate at random.
3. All individuals in the population have the same fitness, regardless of their genes.
4. There is no gain or loss of genes due to immigration into or emigration out of the population.
5. There is no new mutation in the population.
 
#23.12
The neo-Darwinian Theory was also made possible by a mathematical proof called the Hardy-Weinberg equilibrium. The Hardy-Weinberg equilibrium showed that adaptations would not be blended out of populations, and it also showed that natural selection was indeed a possible cause of evolution. This proof, which was proposed in 1908 independently by English mathematician G. H. Hardy (1877–1947) and German physician Wilhelm Weinberg (1862–1937), shows that under certain conditions even rare mutations persist indefinitely. In modern terms, scientists would say that the Hardy-Weinberg equilibrium shows that the gene frequency—the proportion of a particular type of gene in a population—will remain constant if certain conditions occur. These conditions are as follows:
1. The size of the population is practically infinite.
2. Individuals in the population mate at random.
3. All individuals in the population have the same fitness, regardless of their genes.
4. There is no gain or loss of genes due to immigration into or emigration out of the population.
5. There is no new mutation in the population.
Thuyết hậu Darwin ra đời còn dựa vào bằng chứng toán học có tên gọi là cân bằng Hardy-Weinberg. Cân bằng Hardy-Weinberg chỉ ra rằng sự thích nghi sẽ không bị hòa tan bởi quần thể và nó cũng chỉ ra rằng chọn lọc tự nhiên thực sự có thể là nguyên nhân gây ra tiến hóa. Được đề xuất độc lập bởi nhà toán học người Anh G. H. Hardy (1877 - 1947) và nhà vật lý người Đức Wilhelm Weinberg (1862 - 1937), bằng chứng này chỉ ra rằng trong những điều kiện nhất định ngay cả những đột biến hiếm gặp chắc chắn là vẫn tồn tại. Theo ngôn ngữ ngày nay, các nhà khoa học có thể nói rằng cân bằng Hardy-Weinberg cho thấy tần số alen- là tỉ lệ các dạng tồn tại cụ thể của một gen trong một quần thể - sẽ không đổi trong những điều kiện nhất định. Những điều kiện này là:
1. Kích thước của quần thể có thể coi như vô cùng lớn.
2. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên.
3. Mọi cá thể trong quần thể có khả năng thích nghi như nhau, không phụ thuộc vào các gen của chúng.
4. Không có sự gia giảm các gen do sự nhập cư đến và di cư đi khỏi quần thể.
5. Không có đột biến mới xuất hiện trong quần thể.
 
#23.13
Violating any one of these conditions can lead to a change in gene frequency. This is important because changes in gene frequency can result in evolution. In fact, many biologists now define evolution as any change in gene frequency. As an example, suppose a genetic mutation had caused an ancestor of giraffes to have a slightly longer neck. A departure from the Hardy-Weinberg conditions could continually increase the frequency of that mutated gene in the population. Gradually the entire population would have longer necks. This process repeated over thousands of generations could cause that population to evolve into the giraffe. The Hardy-Weinberg equilibrium therefore amounts to a list of conditions that, if absent, can cause evolution. The potential causes of evolution include small population size, nonrandom mating, natural selection, immigration and emigration, and mutation.
 
#23.13
Violating any one of these conditions can lead to a change in gene frequency. This is important because changes in gene frequency can result in evolution. In fact, many biologists now define evolution as any change in gene frequency. As an example, suppose a genetic mutation had caused an ancestor of giraffes to have a slightly longer neck. A departure from the Hardy-Weinberg conditions could continually increase the frequency of that mutated gene in the population. Gradually the entire population would have longer necks. This process repeated over thousands of generations could cause that population to evolve into the giraffe. The Hardy-Weinberg equilibrium therefore amounts to a list of conditions that, if absent, can cause evolution. The potential causes of evolution include small population size, nonrandom mating, natural selection, immigration and emigration, and mutation.
Khi bất cứ điều kiện nào ở trên bị phá vỡ sẽ có thể dẫn đến thay đổi tần số gen. Điều này quan trọng vì những thay đổi về tần số gen có thể dẫn đến tiến hóa. Thực sự là, nhiều nhà sinh học ngày nay xác định tiến hóa như là sự thay đổi tần số gen. Chẳng hạn, giả định rằng một đột biến gen khiến tổ tiên của hươu cao cổ có chiếc cổ dài hơn một chút. Một sự không thỏa mãn đối với những điều kiện của cân bằng Hardy-Weinberg có thể làm gia tăng không ngừng tần số của gen đột biến đó trong quần thể. Do đó, toàn bộ quần thể dần dần sẽ có những chiếc cổ dài hơn. Quá trình này lặp lại qua hàng nghìn thế hệ có thể khiến quần thể đó tiến hóa thành hươu cao cổ. Bởi thế cân bằng Hardy-Weinberg tương đương với một danh mục các điều kiện, mà nếu thiếu những điều kiện này có thể gây ra tiến hóa. Những nguyên nhân tiềm tàng của tiến hóa bao gồm kích thước quần thể nhỏ, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di cư và nhập cư và đột biến.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#23.14
Small Population Size. A change in gene frequency due to small population size is called genetic drift. Genetic drift is now recognized as one of the major causes of evolution, although its results are usually random rather than adaptive. Chance events operating in small populations can have huge effects on gene frequency. Imagine, for instance, an isolated population of a very rare, endangered species of mountain sheep, whose males have horns that are either curved or straight. If a severe snowstorm happened to kill the few sheep with genes for curved horns, the proportion of sheep with straight horns would increase greatly in future generations.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top