Biến lúa thường thành lúa thơm-Lố Bịch

BioVN

Senior Member
Biến lúa thường thành lúa thơm
Ba sinh viên Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tách ADN từ lá lúa để tìm ra gene thơm, rồi ghép gene này vào lúa thường để tạo ra giống lúa thơm mới.

images1851024_da-su-ly.jpg
Được mùa lúa thơm. Ảnh minh họa


Thành công của nhóm sinh viên không chỉ giúp bảo tồn, nhân lên những giống lúa hiếm của Việt Nam mà còn mở ra triển vọng tạo giống lúa thơm mới có năng suất cao hơn, khả năng chống bệnh và sâu hại tốt hơn.

Được sự tư vấn của các thầy cô giáo trong trường, nhóm quyết định áp dụng kỹ thuật marker phân tử vào công trình nghiên cứu` Kỹ thuật này được tiến hành theo các bước: tiến hành chiết, tách ADN từ lá non cây mạ, sau đó kiểm tra độ tinh sạch ADN để loại bỏ những tạp chất trong giống tự nhiên; cuối cùng, tiến hành phản ứng hóa học nhận biết gene (PCR) để xác định gene thơm.

Những giống lúa được ghép gene thơm vẫn giữ được năng suất cao, khả năng chống bệnh và sâu hại của lúa thường, đồng thời có hương vị của gạo “đắt tiền”.

Hiện nhóm đã soạn thảo tài liệu hướng dẫn về cách thực hiện kỹ thuật này và sẵn sàng giúp các Sở, Ngành nông nghiệp triển khai để tạo ra các giống lúa thơm cho năng suất và giá trị kinh tế cao.
(Theo Viện KH & CN Việt Nam)

Lố bịch hết chỗ nói, thế mà lại còn Theo Viện
KH & CN Việt Nam. Nếu các SV này đã thành công tạo ra giống mới rồi sao không triển khai bán giống cho nông dân mà lại còn lo đi hướng dẫn cách thực hiện kĩ thuật chuyển gene cho các tỉnh, các sở làm cái giề? SV chưa học xong đại học đã biết bắt chước thế hệ nhà khoa học đi trước là nói khoác, bốc phét, đao to búa lớn, hù dạo dân thường rồi.
 
Thành công của nhóm sinh viên không chỉ giúp bảo tồn, nhân lên những giống lúa hiếm của Việt Nam mà còn mở ra triển vọng tạo giống lúa thơm mới có năng suất cao hơn, khả năng chống bệnh và sâu hại tốt hơn.

Bác đọc dòng này đi

Được sự tư vấn của các thầy cô giáo trong trường, nhóm quyết định áp dụng kỹ thuật marker phân tử vào công trình nghiên cứu` Kỹ thuật này được tiến hành theo các bước: tiến hành chiết, tách ADN từ lá non cây mạ, sau đó kiểm tra độ tinh sạch ADN để loại bỏ những tạp chất trong giống tự nhiên; cuối cùng, tiến hành phản ứng hóa học nhận biết gene (PCR) để xác định gene thơm.

Những giống lúa được ghép gene thơm vẫn giữ được năng suất cao, khả năng chống bệnh và sâu hại của lúa thường, đồng thời có hương vị của gạo “đắt tiền”.

Hiện nhóm đã soạn thảo tài liệu hướng dẫn về cách thực hiện kỹ thuậtnày và sẵn sàng giúp các Sở, Ngành nông nghiệp triển khai để tạo ra các giống lúa thơm cho năng suất và giá trị kinh tế cao.
(Theo Viện KH & CN Việt Nam)

Marker dính dáng gì với tách chiết DNA và chạy PCR không thấy đề cập tới. SV VN thường chỉ làm một phần nhỏ trong đề tài, cáo mượn oai hùm:buonchuyen:
 
Biến lúa thường thành lúa thơm
Ba sinh viên Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tách ADN từ lá lúa để tìm ra gene thơm, rồi ghép gene này vào lúa thường để tạo ra giống lúa thơm mới.

images1851024_da-su-ly.jpg
Được mùa lúa thơm. Ảnh minh họa


Thành công của nhóm sinh viên không chỉ giúp bảo tồn, nhân lên những giống lúa hiếm của Việt Nam mà còn mở ra triển vọng tạo giống lúa thơm mới có năng suất cao hơn, khả năng chống bệnh và sâu hại tốt hơn.

Được sự tư vấn của các thầy cô giáo trong trường, nhóm quyết định áp dụng kỹ thuật marker phân tử vào công trình nghiên cứu` Kỹ thuật này được tiến hành theo các bước: tiến hành chiết, tách ADN từ lá non cây mạ, sau đó kiểm tra độ tinh sạch ADN để loại bỏ những tạp chất trong giống tự nhiên; cuối cùng, tiến hành phản ứng hóa học nhận biết gene (PCR) để xác định gene thơm.

Những giống lúa được ghép gene thơm vẫn giữ được năng suất cao, khả năng chống bệnh và sâu hại của lúa thường, đồng thời có hương vị của gạo “đắt tiền”.

Hiện nhóm đã soạn thảo tài liệu hướng dẫn về cách thực hiện kỹ thuật này và sẵn sàng giúp các Sở, Ngành nông nghiệp triển khai để tạo ra các giống lúa thơm cho năng suất và giá trị kinh tế cao.
(Theo Viện KH & CN Việt Nam)

Lố bịch hết chỗ nói, thế mà lại còn Theo Viện
KH & CN Việt Nam. Nếu các SV này đã thành công tạo ra giống mới rồi sao không triển khai bán giống cho nông dân mà lại còn lo đi hướng dẫn cách thực hiện kĩ thuật chuyển gene cho các tỉnh, các sở làm cái giề? SV chưa học xong đại học đã biết bắt chước thế hệ nhà khoa học đi trước là nói khoác, bốc phét, đao to búa lớn, hù dạo dân thường rồi.
Sao bạn có thể nghi ngờ thành tựu đáng tự hào của CNSH Viet nam như vây.? Môt công trình như vậy thừa sức được đăng o tap chí Nature hoặc Science. Thật buồn thay cho sinh viên Hoa kì, họ cần học tập sinh viên vietnam về cách làm việc rồi. Ở năm cuối cùng, họ làm quấy quá có hơn tháng rồi lấy kết quả của bon postdoc đi bảo vệ. Một điều thật bất công là các Giáo sư Hoa kì rất thích lấy postdoc từ Ấn độ mà không phải Vietnam. Có thể họ không tin khoa học
Việt nam chăng?.Ngoài học bổng VFF dành cho hợp tác, nếu bạn muốn làm postdoc ở USA bạn chắc chắn phải có bằng PhD của các nước tiến tiến như Đức, Nhật bản. Ba bạn sinh viên Việt nam kia có thể nộp đơn làm GS ở Hoa kì chắc cũng ăn?
 
Đọc cái bài của chú phóng tinh viên này mà hiểu gì chết liền :oops:

Ba sinh viên Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tách ADN từ lá lúa để tìm ra gene thơm, rồi ghép gene này vào lúa thường để tạo ra giống lúa thơm mới.

Thế giới làm plant metabolic engineering với đối tượng volatile compounds còn đang toát mồ hôi, nói gì mấy chú SV Vịt + nhà mình. Khó khăn cơ bản không phải do kỹ thuật di truyền mà do cơ chế tích lũy trong tế bào và phát tán ra khỏi tế bào/mô của hợp chất bay hơi.

Được sự tư vấn của các thầy cô giáo trong trường, nhóm quyết định áp dụng kỹ thuật marker phân tử vào công trình nghiên cứu` Kỹ thuật này được tiến hành theo các bước: tiến hành chiết, tách ADN từ lá non cây mạ, sau đó kiểm tra độ tinh sạch ADN để loại bỏ những tạp chất trong giống tự nhiên; cuối cùng, tiến hành phản ứng hóa học nhận biết gene (PCR) để xác định gene thơm.

Cái đề tài này của mấy chú SV là dùng genetic marker để chọn được 1 giống lúa có mùi thơm hơn. Quan trọng là thơm hơn bao nhiêu, đã chọn dòng đến T mấy thì không nói.
 
sorry tác giả của vấn đề trên!

không có đọc hết nội dụng viết cái giống quáy gì ở đây chỉ nhìn thấy "Ba sinh viên Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tách ADN từ lá lúa để tìm ra gene thơm, rồi ghép gene này vào lúa thường để tạo ra giống lúa thơm mới" là tức cười rồi. Cả Việt Nam mình chưa có ai có thể làm được cây trồng chuyển gen nào cả (có rất nhiều vấn đề- trang thiết bị, kĩ thuật, đặc biệt kinh phí: mỗi cây trồng biến đổi gen phải tốn ít nhất 10 triệu USD)

không biết bạn nào đưa nội dung đó lên có đọc kỷ vấn đề mà 3 bạn sinh viên ấy làm không? và có nhiều knowledge về GMOs cũng như GM crops không? lúa là một cây monocots nên chuyển gen cũng khó hơn dicots, chủ yếu chuyển gen bằng "gen gun"
- súng bắn gen. hỏi thực SV Việt Nam được bao nhiêu bạn thấy được súng bắn gen? nói chi đến việc dùng chúng.

:wink:LỐ BỊCH :wink:LỐ BỊCH:wink:ĐÚNG LÀ LỐ BỊCH!!

 
sorry tác giả của vấn đề trên!

không có đọc hết nội dụng viết cái giống quáy gì ở đây chỉ nhìn thấy "Ba sinh viên Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tách ADN từ lá lúa để tìm ra gene thơm, rồi ghép gene này vào lúa thường để tạo ra giống lúa thơm mới" là tức cười rồi. Cả Việt Nam mình chưa có ai có thể làm được cây trồng chuyển gen nào cả (có rất nhiều vấn đề- trang thiết bị, kĩ thuật, đặc biệt kinh phí: mỗi cây trồng biến đổi gen phải tốn ít nhất 10 triệu USD)

không biết bạn nào đưa nội dung đó lên có đọc kỷ vấn đề mà 3 bạn sinh viên ấy làm không? và có nhiều knowledge về GMOs cũng như GM crops không? lúa là một cây monocots nên chuyển gen cũng khó hơn dicots, chủ yếu chuyển gen bằng "gen gun"
- súng bắn gen. hỏi thực SV Việt Nam được bao nhiêu bạn thấy được súng bắn gen? nói chi đến việc dùng chúng.

:wink:LỐ BỊCH :wink:LỐ BỊCH:wink:ĐÚNG LÀ LỐ BỊCH!!

hè hè , súng bắn gen thì có mình được thấy , được sờ và đã từng phải làm việc với nó!! ( bắn gen với bột vàng)
 
Sao bạn có thể nghi ngờ thành tựu đáng tự hào của CNSH Viet nam như vây.? Môt công trình như vậy thừa sức được đăng o tap chí Nature hoặc Science. Thật buồn thay cho sinh viên Hoa kì, họ cần học tập sinh viên vietnam về cách làm việc rồi. Ở năm cuối cùng, họ làm quấy quá có hơn tháng rồi lấy kết quả của bon postdoc đi bảo vệ. Một điều thật bất công là các Giáo sư Hoa kì rất thích lấy postdoc từ Ấn độ mà không phải Vietnam. Có thể họ không tin khoa học
Việt nam chăng?.Ngoài học bổng VFF dành cho hợp tác, nếu bạn muốn làm postdoc ở USA bạn chắc chắn phải có bằng PhD của các nước tiến tiến như Đức, Nhật bản. Ba bạn sinh viên Việt nam kia có thể nộp đơn làm GS ở Hoa kì chắc cũng ăn?
ôi xin lỗi mình không nhịn được cười.. chết mất.. heheheheh... Cái gì mà nature với science rồi lại còn GS ở Hoa Kỳ nữa...
P/S Mình không phủ nhận công trình của 3 bạn sinh viên đâu, bạn đừng hiểu lầm..
ehehehehe
 
biến lúa thường thành lúa thơm. đây thực sự là một vấn đề rất lớn, rất được các nhà khoa học, đặc biệt là khoa học nông nghệp quan tâm.
hiện nay, việt nam có tất nhiều giống lúa năng suất cao, nhưng chất lượng kém. chủ yếu là ko thơm.
nếu thực sự đã thành công, sao không triển khai trên các giống lúa đi,
cho dân ta được nhờ
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top