Hoán vị gen

phanminhbc

Junior Member
Bác nào biết giải thich jùm em "Tại sao tần số hoán vị gen lại tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa gen" cái .E xin cảm ơn(y)
 
Cái này gọi là càng dài càng dễ đứt --> Hoán vị gen, hôm đó nghe cô giáo bảo vậy :hum:.
 
Bác nào biết giải thich jùm em "Tại sao tần số hoán vị gen lại tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa gen" cái .E xin cảm ơn(y)
Rất dễ hình dung thôi mà, tưởng tưởng 2 gen nằm ở 2 đầu mút của 1 cái que, 1 cái que dài đương nhiên dễ đứt gãy hơn, và có thể đứt gãy ở nhiều điểm hơn là 1 cái que ngắn. :cuta::cuta:. Nói cách khác, que càng dài thì khả năng đứt gãy là càng cao, hoặc tần số (khả năng) đứt gãy tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa 2 đầu que >> đpcm ...
Thực ra kết luận "Tần số HVG tỉ lệ thuận với k/c giữa 2 gen" cũng có nhiều hạn chế vì
1.tần số HVG lớn nhất chỉ = 50%, trong khi chiều dài của NST lại rất lớn.
2.Nếu trên NST tại vị trí giữa 2 gen xảy ra 2 lần trao đổi chéo (TĐC kép) thì khoảng cách thực tế sẽ lớn hơn tần số HVG tính được.
 
bạn cần hiểu rõ: tần số hoán vị gen biểu thị khoảng cách giữa 2 alen trên cùng một NST. Khoảng cách giữa các gen (alen) càng lớn thì biểu thị các gen càng xa nhau. khi xa nhau thì khả năng bị đứt ra trong quá trình giảm phân là lớn hơn so với các gen ở gần nhau/:up:
 
mình nghe cô giảng trên lớp là do lực hút phân tử (lực gì thì wen rồi:cry:) của các gen càng gàn thì càng chặt mà càng xa thì càng yếu , do vậy mà tần số HVG tỷ lệ thuận với khoảng cách các gen.
 
hjz... nghe Nguyễn Thế Long nói còn hiểu 1 chút... đọc cả topic lại.... :hum: cái này... nếu mà nói khoảng cách 2 gen tỉ lệ với tần số hvg thì..... mình cũng có chút thắc mắc

VD. các gen sắp xếp lần lượt là... a-b-c-d-e-f.... giả sử khả năng gấy a-b-c-d | e-f cao... thì... hjz khó hiểu quá.... a - d xa nhau hơn sao nó kô gãy.... cái hvg này còn phụ thuộc vào cái gì nữa? :hum:.... sax! confused!!!!!!!

giải thích hộ mình với.... :|
 
hjz... nghe Nguyễn Thế Long nói còn hiểu 1 chút... đọc cả topic lại.... :hum: cái này... nếu mà nói khoảng cách 2 gen tỉ lệ với tần số hvg thì..... mình cũng có chút thắc mắc

VD. các gen sắp xếp lần lượt là... a-b-c-d-e-f.... giả sử khả năng gấy a-b-c-d | e-f cao... thì... hjz khó hiểu quá.... a - d xa nhau hơn sao nó kô gãy.... cái hvg này còn phụ thuộc vào cái gì nữa? :hum:.... sax! confused!!!!!!!

giải thích hộ mình với.... :|
Không thể xảy ra trường hợp như bạn giả thiết vì d-e nằm sát nhau, tức là chỉ có 1 trường hợp dẫn đến HVG giữa d và e, đó là "gãy" (dẫn đến trao đổi chéo) tại ví trí giữa d và e.
Trong khi đó, có tới 3 trường hợp có thể dẫn đến HVG giữa a và d, đó là trao đổi chéo đoạn a/b hoặc b/c hoặc c/d.
Do đó, tần số HVG a-d > tần số HVG d-e.
:sexy::sexy::sexy:
 
Theo tui trong wa trình chao đổi chéo các gen bị cắt ngãu nhiên tại các vị trí khác nhau . 2 gen càng xa nhau thì tii lệ bị cắt càng lớn-> tỉ lệ hoán vị gen lớn & tỉ lệ với khoảng cách.:???:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top