+ bạn phải cung cấp ánh sáng cho hệ thống xử lý nước thải bằng vi tảo, sẽ tốn chi phí lớn cho năng lượng, thiết kế, diện tích . . .
mình nghiên cứu xử lý và tối ưu hóa mô hình trong phòng thí nghiệm, với quy mô như vậy mình nghĩ chi phí cho năng lượng, thiết kế, diện tích như bạn nói la ko đáng kể, còn nghĩ tới việc đưa mô hình ra thực tiễn thì lúc này 3 vấn đề này có thể giả quyết được , thứ nhất nguồn cung cấp năng lượng cho tảo sinh trưởng tăng sinh khối chính là asmt , thứ 2 diện tích chính là địa điểm mình cần xử lý(ao , hồ ...)
+ như bạn nói, hàm lượng protein vi tảo rất cao, vậy thì khi nó chết có gây ô nhiễn lại nguồn nước hay không?
mục đích của mình là dùng tảo xử lý nước và thu nhận sinh khối tảo phục vụ nuôi trồng thủy sản mà, vậy sinh khối tảo còn đâu mà có thể làm ô nhiễm được .nếu mình chỉ dừng công việc ngang xử lý nước thì đúng như bạn nói , ô nhiễm lại liền vì hàm lượng Pr của tảo rất cao (spirullina từ 55-75% cơ )
+ bạn nói thu nhận sinh khối tảo cho nuôi trồng thủy sản, mình thấy cái này không ổn lắm. sau khi xử lý nước thải xong bạn có giám chắc là nó không hấp thu các chất độc hại không? nếu cho tôm cá ăn, nó không chết mà tồn dư một lượng trong cơ thể, khi con người ăn vào rồi sinh ra ung thư thì sao? chưa kể nếu đem xuất khẩu mà bọn tây nó phát hiện ra thì chỉ có phá sản.
mình nghĩ vi tảo nói riêng và tảo ( dạng không độc) nói chung được coi như TV thủy sinh , tức là chúng có khả nằn hấp thụ các kim loại nặng nhưng theo mình nghĩ chúng sẽ chuyển hóa các dang hấp thụ này cho mục đích sống , cấu tạo các thành phần tế bào chứ chúng không thể tích tụ trong cơ thể ở chính dạng đó , như thế thì đầu độc chính cơ thể chúng.mình thấy chỉ có động vật laọi 2 mảnh vỏ (trai, sò, hến ...) mới tích tụ như vậy ah
+ mình được biết thu hồi sinh khối tảo rất khó khăn và tốn chi phí. bạn có tính đến chuyện này không?
đây mới chính là vấn đề mình rất quan tâm mong cùng mọi người trao đổi.