Tại sao khó/không thể chữa được các bệnh do virus gây ra?

Tại sao khó/không thể chữa được các bệnh do v

Chẳng biết post vào đây có được không nhỉ:

Có một bạn hỏi mình thế này:
"Tại sao các bệnh do virus gây ra thường rất khó hoặc không chữa khỏi được".

Mình không phải chuyên môn Visinh hay virus nên chỉ có thể trả lời dựa trên những hiểu biết tự học được, sai sót đâu thì mọi người bổ sung nhé:

- Do virus có cấu trúc rất đơn giản và dễ dàng thay đổi, nên chúng có thể tạo ra những biến thể khác nhau để thích nghi với các loại thuốc kháng sinh hoặc thuốc đặc trị

- Bản chất virus là một đoạn RNA/DNA nên khi xâm nhập vào tế bào, nếu các enzyme của tế bào không diệt được nó, thì rất khó có thể diệt nó bằng các loại thuốc khác, vì muốn vậy, sẽ ảnh hưởng đến sự sống của tế bào trước tiên.

Các nhà Virusisms cho ý kiến thêm cái nhỉ.

Thanks!
 
có vài nghiên cứu về sự tiến hóa của các enzyme, thì phần lớn các enzymes trong tái bản DNA đều có nguồn gốc virus , cho nên chúng là bà con họ hàng với nhau , cho nên làm sao mà diệt được virus, khó lắm thay
 
uh, nghe cái đấy cũng có vẻ là một giả thiết hay đấy, nhưng bạn có cái gì để minh chứng thì hay quá. Biết đâu đấy nhỉ, vì ti thể cũng có nguồn gốc VK hay sao ý mà.

:mrgreen:
 
Nguồn gốc của virus thì chưa ai dám khẳng định. Vậy mà nói các enzyme của sinh vật bậc cao có nguồn gốc từ enzyme virus thì .. phải xem reference thật. Bọn virus nó cũng chỉ có một vài enzyme thôi. Nếu nói virus có nguồn gốc từ vật chủ và enzyme của nó cũng thế thì có vẻ hợp lý hơn. Đành phải chờ tác giả xem thế nào vậy.
 
Do virus có cấu trúc rất đơn giản và dễ dàng thay đổi, nên chúng có thể tạo ra những biến thể khác nhau để thích nghi với các loại thuốc kháng sinh hoặc thuốc đặc trị
Trường hợp điển hình là virus cúm. Genome của nó được phân thành 8 mảnh riêng biệt, các mảnh này của các chủng có thể tái tổ hợp với nhau để xuất hiện các chủng mới.

Theo tôi được biết thì chỉ có virus cúm mới có khả năng tái tổ hợp tạo biến chủng, còn các loại virus khác không có khả năng này. Bạn nào biết có con virus nào cũng tái tổ hợp loạn xị ngậu thì bổ xung (chính xác) nhé.

Quay lại việc tại sao khó / không thể chữa các bệnh do virus gây ra, thì cái lý do biến chủng không phải là một nguyên nhân. Theo tôi nghĩ, biến chủng chỉ làm tốn kém, mệt mỏi cho các nhà dịch tễ học chứ không phải là làm cho căn bệnh trở nên không thể chữa trị. HIV chả thèm biến đổi gì mà có ai giết được nó đâu, trong khi có nhiều typ virus cúm chỉ làm người ta hắt hơi vài cái rồi hết, chả mất xu nào mua thuốc.

Lý do khiến cho một căn bệnh do virus khó chữa nằm trong mối tương tác của virus và hệ thống miễn dịch. Cái vụ này mênh mông lắm, tôi không dám bình luận thêm.
 
tôi không biết cách link bai bao nen đành gửi nguyên văn vậy

Short Contents | Full Contents
Other books @ NCBI


Navigation
About this book
Evolution
Origin and Evolution of DNA and DNA Replication Machineries
Summary
Introduction
Origin of DNA
Origin and Evolution of DNA Replication Mechanism
Evolution of Specific Mechanisms Associated to Cellular DNA Replication: Two Case Studies
Conclusion and Future Prospect
Acknowledgments
References

Figures
Figure 1.
Figure 2.
Figure 3A.
Figure 3B.
Figure 3C.
Figure 4.




Search

This book All books
PubMed
Bottom of FormEurekah Bioscience Collection Evolution Origin and Evolution of DNA and DNA Replication Machineries

Origin of DNA
DNA can be considered as a modified form of RNA, since the "normal" ribose sugar in RNA is reduced into deoxyribose in DNA, whereas the "simple" base uracil is methylated into thymidine. In modern cells, the DNA precursors (the four deoxyribonucleoties, dNTPs) are produced by reduction of ribonucleotides di- or triphosphate by ribonucleotide reductases (Fig. 1.). The synthesis of DNA building blocks from RNA precursors is a major argument in favor of RNA preceding DNA in evolution. The direct prebiotic origin of is theoretically plausible (from acetaldehyde and glyceraldehyde-5-phosphate) but highly unlikely, considering that evolution, as stated by F. Jacob, works like a tinkerer, not an engineer. 8, 9
The first step in the emergence of DNA has been most likely the formation of U-DNA (DNA containing uracil), since ribonucleotide reductases produce dUTP (or dUDP) from UTP (or UDP) and not dTTP from TTP (the latter does not exist in the cell) (Fig. 1.). Some modern viruses indeed have a U-DNA genome, 10 possibly reflecting this first transition step between the RNA and DNA worlds. The selection of the letter T occurred probably in a second step, dTTP being produced in modern cells by the modification of dUMP into dTMP by thymidylate synthases (followed by phosphorylation). 11 Interestingly, the same kinase can phosphorylate both dUMP and dTMP. 11 In modern cells, dUMP is produced from dUTP by dUTPases, or from dCMP by dCMP deaminases (Fig. 1.). 11 This is another indication that T-DNA originated after U-DNA. In ancient U-DNA cells, dUMP might have been also produced by degradation of U-DNA (Fig. 1.).
The origin of DNA also required the appearance of enzymes able to incorporate dNTPs using first RNA templates (reverse transcriptases) and later on DNA templates (DNA polymerases). In all living organisms (cells and viruses), all these enzymes work in the 5' to 3' direction. This directionality is dictated by the cellular metabolism that produces only dNTP 5' triphosphates and no 3' triphosphates. Indeed, both purine and pyrimidine biosyntheses are built up on ribose 5 monophosphate as a common precursor. The sense of DNA synthesis itself is therefore a relic of the RNA world metabolism. Modern DNA polymerases of the A and B families, reverse transcriptases, cellular RNA polymerases and viral replicative RNA polymerases are structurally related and thus probably homologous (for references, see a recent review on viral RNA-dependent RNA polymerases.) 12 This suggests that reverse transcriptase and DNA polymerases of the A and B families originated from an ancestral RNA polymerase that has also descendants among viral-like RNA replicases. However, there are several other DNA polymerase families (C, D, X, Y) whose origin is obscure (we will go back to this point below).
If DNA actually appeared in the RNA world, it was a priori possible to imagine that formation of the four dNTPs from the four rNTPs was initially performed by ribozymes. Most scientists, who consider that the reduction of ribose cannot be accomplished by an RNA enzyme, now reject this hypothesis. 9, 13 19 The removal of the 2' oxygen in the ribose involves indeed a complex chemistry for reduction that requires the formation of stable radicals in ribonucleotide reductases. Such radicals would have destroyed the RNA backbone of a ribozyme by attacking the labile phosphodiester bond of RNA. Accordingly, DNA could have only originated after the invention of modern complex proteins, in an already elaborated protein/DNA world. This suggests that RNA polymerases were indeed available at that time to evolve into DNA polymerases (as well as kinases to phosphorylate dUMP).
Three classes of ribonucleotide reductases (I, II and III) have been discovered so far (for a review, see refs. 9,16 19) (Fig. 1). Although they correspond to three distinct protein families, with different cofactors and mechanisms of action, these mechanisms are articulated around a common theme (radical based chemistry). In all cases, the critical step is the conversion of a cysteine residue into a catalytically essential thiol radical in the active center.18 Recent structural and mechanistic analyses of several RNR at atomic resolution have suggested that all ribonucleotide reductases originated from a common ancestral enzyme, favoring the idea that U-DNA was invented only once. 17,18 It has been suggested that either class III (strictly anaerobic) or class II (anaerobic but oxygen tolerant) represent the ancestral form, and that new versions appeared in relation to different lifestyles by recruiting new mechanisms for radical activation (class III in strict anaerobes and class I in aerobes). 9,18
The origin of U-DNA in a protein/RNA world logically implies that the second step in the synthesis of DNA precursors, the formation of the letter T, was catalyzed by ancestral thymidylate synthase. For a long time, it was believed that modern thymidylate synthases were all homologues of E. coli ThyA protein, indicating that the letter T was invented only once. However, comparative genomics has revealed recently that ThyA is absent in many archaeal and bacterial genomes, leading to the discovery of a new thymidylate synthase family (ThyX). 19 ThyX and ThyA share neither sequence nor structural similarity between each other and have different mechanisms of action, 19, 20 indicating that thymidylate synthase activity was invented twice independently (Fig. 1.). T-DNA might have appeared either in two different U-DNA cells, or the invention of a second thymidylate synthase might have occurred in a cell already containing a T-DNA genome. The first possibility would indicate that T-DNA itself has been in- vented twice, thus suggesting a strong selection pressure to select for uracil modification. In the second case, one should imagine that the new enzyme (either ThyA or ThyX) brought a selective advantage over the previous one in the organism where it appeared first.
A major question is why was DNA selected to replace RNA? The traditional explanation is that DNA replaced RNA as genetic material because it is more stable and can be repaired more faithfully. 4 Indeed, removal of the 2' oxygen of the ribose in DNA has clearly stabilized the molecule, since this reactive oxygen can attack the phophodiester bond (this explains why RNA is so prone to strand breakage). In addition, the replacement of uracil by thymine has made possible to correct the deleterious effect of spontaneous cytosine deamination, since a misplaced uracil cannot be recognized in RNA, whereas it can be pint-pointed as an alien base in DNA and efficiently removed by repair systems. Replacement of RNA by DNA as genetic material has thus opened the way to the formation of large genomes, a prerequisite for the evolution of modern cells.
The above scenario nicely explains why, through Darwinian competition, cell populations with DNA genomes finally eliminated cells with RNA genomes. However, this does not explain why the first organisms with a modified RNA (DNA-U), and later on with T-DNA, were successfully selected against the wild type organisms of that time? Indeed, the possibility to have a large genome or to repair cytosine deamination could not have been realized in that individual. In both cases, efficient DNA repair (to remove uracil from DNA) and replication proteins able to replicate large DNA genomes should have evolved first in order for the cell to take advantage of the presence of DNA.15 To explain the origin of DNA, it is thus necessary to consider an advantage that could have been directly selected in the organism in which the transition occurred.
In order to solve this problem, it has recently been proposed that U-DNA first appeared in a virus, making this first U-DNA organism resistant to the RNAses of its host (Fig. 2.). 6,7 Indeed, ribose reduction led to a drastic modification in the structure of the double helix (from the A to the B form) that explains why RNAses are usually inactive on DNA and DNAses inactive on RNA. Similarly, thymidylate synthase could have appeared later on in a virus with U-DNA, to makes its genome resistant to cellular U-DNAses (Fig. 2.). The same process would have lead to modifications observed in modern DNA viruses (further base methylation in many viral genomes or hydroxymethylation of cytosines in T-even bacteriophages). These modifications are clearly designed to protect viral DNA against host DNAses. Interestingly, thymidylate synthase of the ThyA family are homologous to the T-even bacteriophages DNA modification enzyme dCMP hydroxymethyl-transferases. 21 Hydroxymethyl (HMC)-dCTP is directly incorporated into HMC-DNA by the viral polymerase (Fig. 1.). 11 Restriction-modifications systems could be descendant of such viral mechanisms for genome protection; some of them being stolen later on by cells themselves.
If DNA replication and repair mechanisms also originated in viruses, it is easy to imagine that enzymes to correct cytosine deamination are of viral origin, and were later on transferred to cells, a prerequisite to understand the selective advantage of DNA cells over RNA cells in term of faithful replication (see a discussion of this problem in reference). Several scenarios are possible for the transfer of a DNA genome from a virus to a cell: either a cell succeeded to capture several viral enzymes at once to change its genetic material from RNA to DNA, or a large DNA provirus, living in a carrier state inside an RNA cell, finally take over all functions of its host by retro-transcription, subsequently eliminating the labile RNA genomes.
The idea that viruses have played a critical role in the origin of DNA is in line with previous conception that retroviruses were relics of the RNA/DNA world transition. 22. In particular, production of DNA from RNA genome in Hepadnavirus could reflect the ancient pathway leading from RNA to DNA.23 The invention of DNA by an RNA virus seems to be more likely than the invention of DNA by an RNA cell for protection against viral RNAses, because it has been probably easier for a virus, than for a cell, to change at once the chemical nature of its genome. This is exemplified by the fact that viruses have managed to multiply with very different types of genetic material (ssRNA, dsRNA, ssDNA, dsDNA, modified DNA) whereas, apart for localized methylation, all types of cells have the same kind of dsDNA genomes.
The hypothesis of a viral origin for DNA could explain why many DNA viruses encode their own ribonucleotide reductase and/or thymidylate synthase. This is usually interpreted as the recruitment of cellular enzymes by viruses, but, if DNA appeared in viruses, the opposite could be true as well. Many viral ribonucleotide reductases and thymidylate synthases branch far off from ribonucleotide reductases and thymidylate synthases of their hosts in phylogenetic trees, suggesting that the viral versions of these enzymes are indeed as ancient as their cellular versions (Fig. 3A.). Unfortunately, the direction of ancient transfer of these enzymes (either from cells to viruses or from viruses to cells) is difficult to determine, considering possible artifacts of long branch attraction that can be produced by differences in evolutionary rates between cellu- lar and viral enzymes, i.e., viral sequences can be artificially separated from cellular ones because the latter have evolved more slowly and thus have conserved more common ancestral positions.
As previously mentioned, there is also a striking evolutionary connection at the structural level between most viral RNA dependent RNA replicases and some modern DNA poly- merases. 12, 24 Interestingly, an ancient origin of viral DNA replication mechanisms (possibly predating cellular ones) (fig. 2.). would explain why enzymes involved in viral DNA replication are often very different from their cellular counterparts (see ref. 25 for the case of DNA polymerases) (see below for further discussion of this point).
These speculations on the origin of DNA fit well with hypotheses on viral origin that consider no longer viruses as fragments of genetic materials recently escaped from their hosts, but as ancient players in life evolution, possibly predating the divergence between the three domains of life.26, 27 The idea that viruses originated before LUCA has been recently supported by the discovery of structural and/or functional similarities between viruses infecting different cellular domains of life, such as those detected between some archaeal viruses (Lipothrixvirus and Rudivirus) and several large eukaryal DNA viruses (Poxviruses, ASFV, Chlorella viruses), 28 between Adenoviruses (eukaryal virus) and bacterial Tectiviruses, 29 or between eukaryal Flavivirus and bacterial Cystoviruses. 30

© 2000-2005 Landes Bioscience.
 
Nhìn phớt qua cũng thấy đây là sách trên NCBI, vậy sao bạn lại kô thấy Link? Hơn nữa không thấy Tên Sách????? Chẳng biết nó là cuốn nào trong mấy chục cuốn của NCBI.

Mặc dù chưa đọc hết bài này, nhưng cơ bản thì tác giả cũng chỉ đưa ra giả thuyết. Từ lúc 1 giả thuyết được đưa ra cho đến lúc nó được chứng minh là cả 1 quãng đường dài.

Về chuyện tiêu diệt virus cho tui thắc mắc chút, có đúng Kháng sinh (antibiotics) dùng để tiêu diệt virus kô??
 
Về chuyện tiêu diệt virus cho tui thắc mắc chút, có đúng Kháng sinh (antibiotics) dùng để tiêu diệt virus kô??
Kháng sinh dùng để chống lại vi khuẩn chứ chả có ý nghĩa gì với virus cả. Với virus thì thường phải nhờ đến vaccine.
 
ừ há, lâu ngày không đụng đến, có vẻ rơi rụng mất một số thuật ngữ :mrgreen: .

Bài báo trên cũng có vẻ là một giả thiết hay, bạn letan còn bài nào liên quan nữa không? Có thực nghiệm thì càng tốt.

Thanks :mrgreen:
 
Sách nầy còn nhiều chương lắm, đây chỉ là một chương, trên mạng chỉ ghi lại tóm tắt . Nhưng muốn hiểu hết thì phải đọc tòan văn , nhưng sách lại không có free, làm sao bây giờ?

Chapter 24:Origin and Evolution of DNA and DNA Replication Machineries

This chapter appears in the following book:
The Genetic Code and the Origin of Life
Ribas de Pouplana, Lluis

ISBN: 0-306-47843-9 Pub Date: 04, 2003
 
cám ơn Letan đã post 1 quyển sách thú vị. Theo tôi hiểu tác giả cuốn sách này thuộc trường phái tin vào UCD, genes first, và UCD = RNA cell -> RNA virus -> DNA virus -> DNA cell ---> -> -->

mặc dù giả thuyết có một số chỗ còn khó khăn, ví dụ

If DNA replication and repair mechanisms also originated in viruses, it is easy to imagine that enzymes to correct cytosine deamination are of viral origin, and were later on transferred to cells, a prerequisite to understand the selective advantage of DNA cells over RNA cells in term of faithful replication (see a discussion of this problem in reference). Several scenarios are possible for the transfer of a DNA genome from a virus to a cell: either a cell succeeded to capture several viral enzymes at once to change its genetic material from RNA to DNA, or a large DNA provirus, living in a carrier state inside an RNA cell, finally take over all functions of its host by retro-transcription, subsequently eliminating the labile RNA genomes.

nhưng nếu nó đúng thì lại giải quyết được một số vướng mắc khác. Dù sao đây cũng là một tài liệu tham khảo rất hay.
 

Chào mọi người!
Theo hiểu em hiểu một cách đơn giản:"khó /không thể chữa được các bệnh do virus ?gây ra " là vì
-Virus thường sống kí sinh nội bào bắt buộc, thường lẩn trốn trong nhân TB. Do đó , các chất kháng sinh không thể len lỏi vào tận nhân TB để tiêu diệt nó.
-Vả lại ,virus cũng "rất thần kì" ,nó luôn biến đổi, tiến hóa không ngừng làm cho các nhà khoa học "chạy theo bở hơi tai " để nghiên cứu tiêu diệt nó.

Đó là suy nghĩ của em.Nếu có gì sai sót ,mong mọi người góp ý và giúp đỡ.
 
bạn hãy hình dung nhà bạn có lũ chuột vào trú ngụ; rõ ràng chúng kô làm ảnh hưởng đến hòa bình thế giới nhưng đôi khi phiền toái vẫn xảy ra (ăn vụng, ị bậy ...).

Hạn chế nó thì được như đặt bẫy, nuôi mèo.

Nhưng tiêu diệt hoàn toàn ư, không dễ ?chút nào, ngay cả khi bạn tháo tung căn nhà ra xây mới lại, vài bữa sau nó vẫn lù lù xuất hiện vì ... nhà hàng xóm vẫn y nguyên và nó đã trú ngụ trong đó chờ bạn xây nhà xong lại ... quay về.

Virus chính là con chuột còn cơ thể ta là căn nhà đấy bạn.
 
Cái khó nhất của việc ko chữa được bệnh do virus gây ra ngoài các lý do ở trên còn lý do khác là: Virut gắn xen bộ gen của nó vào ADN của vật chủ, còn nó gắn như thế nào thì tùy vào mỗi loại, và đương nhiên là do các bác làm shpt giải thích. Với một số ARN virut thì nó tạo ra cDNA rồi hủy sợi ARN đó đi, chỉ gắn cái phần cDNA vào tế bào chủ.

Cơ thể rất khó xác định được phần nào là gen của virut với gen của mình khi đã bị gắn như vậy. Bộ gen của virut nhân lên cùng với tế bào ?chủ. Trong các điều kiện như thế nào đó cơ thể bị yếu, bị giảm khả năng miễn dịch, hoặc do yếu tố nhiệt độ, ... mới hoạt hóa cơ chế tổng hợp của virút thì nó mới tách ra và lắp ghép.

Cơ thể có một cơ chế là diệt tế bào nhiễm virút bằng đáp ứng miễn dịch tế bào.
 
các bệnh do virus gây ra không/khó chữa được không phải là vì không/khó chữa mà do trình độ của loài người chưa đạt đến mức chữa được.
Con hổ ăn thịt người --> lấy súng đòm một phát
Con muỗi, con vắt, con sâu ,... ký sinh trên người ---> các loại thuốc giệt côn trùng xịt ra, thuốc giun uống vô
Con vi khuẩn gây bệnh --> các chất kháng sinh
Con virus -- > hơi b --> mới tìm được cách để giảm hoặc ngăn chặn tác hại, chưa nghĩ ra công cụ nào đủ bé có thể "giết" nó mà không .... giết luôn khổ chủ.
Câu hỏi này để dành cho tương lai vậy ....
 
Trần Hoàng Dũng said:
vậy em thử cho ví dụ 1 loại thuốc nào đó khi bệnh nhân uống vào sẽ  diệt tb nhiễm virus???
THUỐC PROTEIN LAI DIỆT TẾ BÀO NHIỄM HIV
• HIV xâm nhiễm tế bào Th (tế bào CD4) thông qua sự liên kết của protein gp120 ở vỏ virút với receptor CD4 trên tế bào CD4
• Thuốc: protein là receptor của tế bào CD4 có thể nhận diện và gắn protein gp120 trên bề mặt tế bào nhiễm HIV. Thành phần còn lại là độc tố exotoxin A của Pseudomonas hoặc Fc của kháng thể người
• Exotoxin A tiêu diệt tế bào nhiễm HIV
• Fc chỉ điểm cho đáp ứng ADCC (antibody-mediated cell cytotoxicity)

đây là thuốc chữa HIV hiện nay
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top