Tôi thấy diễn đàn trong thời gian vừa qua đã bàn đến rất nhiều vấn đề lý thuyết. Theo tôi nên chăng chúng ta sẽ đi vào các vấn đề thực nghiệm. Qua đó rút ra phương pháp làm thí nghiệm tối ưu trong từng điều kiện.
Bắt đầu từ những kỹ thuật đơn giản nhất.
Theo bạn, trong kỹ thuật điện di DNA dùng gel agarose nên
1. Nên đổ gel ở bao nhiêu độ C?
2. Dùng một lượng DNA là bao nhiêu (thể tích, nồng độ) đối với sản phẩm PCR, với Plasmid, với DNA genome?
3. Nạp mẫu vào giếng khi chưa đặt gel vào dung dịch đệm hay khi đã đặt gel vào bể điện di?
4. Marker (ladder) nên đặt ở giếng đầu tiên, giếng cuối cùng, giếng giữa hay cả đầu và cuối?
5. Điện di ở bao nhiêu Vôn, bao nhiêu Ampe ứng với từng loại DNA?
6. Nên pha ethidium bromide vào dung dịch đệm hay điện di xong rồi nhuộm?
Bắt đầu từ những kỹ thuật đơn giản nhất.
Theo bạn, trong kỹ thuật điện di DNA dùng gel agarose nên
1. Nên đổ gel ở bao nhiêu độ C?
2. Dùng một lượng DNA là bao nhiêu (thể tích, nồng độ) đối với sản phẩm PCR, với Plasmid, với DNA genome?
3. Nạp mẫu vào giếng khi chưa đặt gel vào dung dịch đệm hay khi đã đặt gel vào bể điện di?
4. Marker (ladder) nên đặt ở giếng đầu tiên, giếng cuối cùng, giếng giữa hay cả đầu và cuối?
5. Điện di ở bao nhiêu Vôn, bao nhiêu Ampe ứng với từng loại DNA?
6. Nên pha ethidium bromide vào dung dịch đệm hay điện di xong rồi nhuộm?