Vận chuyển các chất qua màng tế bào

votong2008

Junior Member
anh chị nào biết làm ơn chỉ dùm em khuyếc tán nhanh là sao ạ, nó khác với khuyếch tán thường như thế nào, so sánh.em vô cùng biết ơn và hậu tạ sau
 
anh chị nào biết làm ơn chỉ dùm em khuyếc tán nhanh là sao ạ, nó khác với khuyếch tán thường như thế nào, so sánh.em vô cùng biết ơn và hậu tạ sau
khuếch tán nhanh là khuếch tán của các phân tử nhỏ, phân cực, thông qua các kênh protein hoặc các nhờ các protein tải. Khuếch tán thường là khuếch tán cùa các chất không phân cực, trwcj tiếp qua màng photpholipit, ko cần các protein tải hay kênh nào cả
Khuếch tán qua kênh hoặc nhờ protein tải thường có tốc độ nhanh hơn nên gọi là khuếch tán nhanh
 
Khuếch tán qua kênh hoặc nhờ protein tải thường có tốc độ nhanh hơn nên gọi là khuếch tán nhanh
Mình chưa nghe khuyếch tán nhanh bao giờ, đó là khuyếch tán qua trung gian (facilitated diffusion). Tiếng việt dịch ra lắm lúc cũng mệt nhỉ!
Mà nó đâu có nhanh mà gọi là khuếch tán nhanh. Khuyếch tán đơn giản thường là các chất thấm được qua lớp kép phospholipid, còn các chất không tan trong lipid thì phải nhờ trung gian là protein vận chuyển (protein mang hoặc protein kênh) mà.
 
Mình chưa nghe khuyếch tán nhanh bao giờ, đó là khuyếch tán qua trung gian (facilitated diffusion). Tiếng việt dịch ra lắm lúc cũng mệt nhỉ!
Mà nó đâu có nhanh mà gọi là khuếch tán nhanh. Khuyếch tán đơn giản thường là các chất thấm được qua lớp kép phospholipid, còn các chất không tan trong lipid thì phải nhờ trung gian là protein vận chuyển (protein mang hoặc protein kênh) mà.

Mình dịch facilitated diffusion = khuếch tán tăng cường

Hàm ý:

1. Theo gradient nồng độ và tốc độ cao hơn khuếch tán thuần túy.

2. Nhờ protein

<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOKUME%7E1%5CHung%5CLOKALE%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:HyphenationZone>21</w:HyphenationZone> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} @font-face {font-family:"\@Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Arial Unicode MS"; mso-ansi-language:EN-US; mso-fareast-language:EN-US;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:70.85pt 70.85pt 56.7pt 70.85pt; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Normale Tabelle"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot][/FONT]
 
khuếch tán nhanh là khuếch tán của các phân tử nhỏ, phân cực, thông qua các kênh protein hoặc các nhờ các protein tải. Khuếch tán thường là khuếch tán cùa các chất không phân cực, trwcj tiếp qua màng photpholipit, ko cần các protein tải hay kênh nào cả
Khuếch tán qua kênh hoặc nhờ protein tải thường có tốc độ nhanh hơn nên gọi là khuếch tán nhanh

Cái này sai rồi. Phân cực hay không đều có thể được khuếch tán tăng cường.
 
tiện đây em xin hỏi
- thứ nhất có phải tất cả các chất vận chuyển theo gradien nồng độ đều được gọi là khuếch tán qua màng không ah?
- thứ 2 : phân biệt sự khác nhau giữa proten mang( carrier protein) , bơm protein ( như là Na- K ATPase) và kênh protein.
 
tiện đây em xin hỏi
- thứ nhất có phải tất cả các chất vận chuyển theo gradien nồng độ đều được gọi là khuếch tán qua màng không ah? .

Tôi nghĩ vậy là đúng vì " khuyếch tán" là hình thức vận chuyển chất qua màng, các chất này tan được trong nước, khi vận chuyển không tiêu tốn năng lượng ATP, và hiển nhiên rằng đi từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao là theo chiều gradien. Ai hiểu sâu hơn thì giúp thêm nha. Cám ơn trước.Hi:)
 
tiện đây em xin hỏi
- thứ nhất có phải tất cả các chất vận chuyển theo gradien nồng độ đều được gọi là khuếch tán qua màng không ah?
- thứ 2 : phân biệt sự khác nhau giữa proten mang( carrier protein) , bơm protein ( như là Na- K ATPase) và kênh protein.
Khuyếch tán đơn giản (simple diffusion) và khuyếch tán qua trung gian (facilitated diffusion) đều là vận chuyện thụ động (theo chiều gradient nồng độ). Tuy nhiên các phân tử không hoà tan trong lớp kép phospholipid như các ion, glucose, fructose, amino acid... mặc dù nồng độ bên ngoài màng cao hơn bên trong nhưng nó vẫn không vào được trực tiếp qua lơp phospholipid, nó khuyếch tán qua trung gian là protein. Ở đây có sự tham gia của protein vận chuyển nhưng nó vẫn là hình thức thụ động.

- thứ 2 : phân biệt sự khác nhau giữa proten mang( carrier protein) , bơm protein ( như là Na- K ATPase) và kênh protein.
Protein mang và protein kênh tham gia trong hình thức vận chuyển khuyếch tán qua trung gian.
Protein bơm tham gia trong hình thức vận chuyển chủ động (ngược chiều gradient nồng độ), cần năng lượng.
 
Mình dịch facilitated diffusion = khuếch tán tăng cường


<META content=Word.Document name=ProgId><META content="Microsoft Word 11" name=Generator><META content="Microsoft Word 11" name=Originator><LINK href="file:///C:%5CDOKUME%7E1%5CHung%5CLOKALE%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml" rel=File-List><STYLE> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} @font-face {font-family:"\@Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Arial Unicode MS"; mso-ansi-language:EN-US; mso-fareast-language:EN-US;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:70.85pt 70.85pt 56.7pt 70.85pt; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </STYLE>
Facilitated ở đây có nghĩa là "làm cho dễ dàng". tưc là nhờ protein nó mới khuyếch tán được (mặc dù thuận chiều gradient nhưng nó vẫn không trực tiếp qua được lớp phospholipid).
 
Anh giải thích rõ hơn cho em được không ạ? trường hợp nào thì không được gọi là khuếch tán:hum:
 
Vận chuyển thuận chiều gradient nồng độ (khuyếch tán đơn giản, khuyếch tán qua trung gian) đều là khuyếch tán.
 
e hèm em nghĩ ko phải tất cả các chất vc theo gradien nồng độ đều là các chất khuếch tan qua màng. vì những chất có kích thước phân tử to hay phân cực hoặc tich điện được khuếch tán qua kênh protein
còn câu 2 thì em chịu:hihi::hihi:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top