Hôm trước mình nghe giáo sư Lê Đình Lương nói về di truyền học. Đại ý là dư lày:
1. Nhiều sách viết phần di truyền đi theo trình tự lịch sử chứ không theo trình tự logic. Cách viết đó cung cấp kiến thức thừa, mù mờ, bắt học sinh tư duy theo cách mà ngày xưa các cụ mò mẫm, tóm lại là củ chuối.
2. Cũng theo cách viết đó, người ta bắt học sinh học các mệnh đề hệ quả. Các định luật Mendel, Mocgan... quả thực là một nỗi kinh hoàng đối với cá nhân tớ hồi xưa. Đó là các mệnh đề hệ quả. Mệnh đề nguyên nhân của nó đơn giản, dễ nhớ hơn nhiều, đó là quá trình phân ly của NST trong nguyên phân và giảm phân.
3. Nên viết lại phần di truyền. Bỏ hết các thứ linh tinh vớ vẩn. Các cụ Mendel Mocgan... thắp cho các cụ ý mấy nén nhang tưởng niệm ở phần lịch sử di truyền học là OK. Nội dung túm lại chỉ còn:
- Nguyên phân và giảm phân
- Các vấn đề xoay quanh DNA: Cấu trúc, các cơ chế tự sao chép, phiên mã, dịch mã.
1. Nhiều sách viết phần di truyền đi theo trình tự lịch sử chứ không theo trình tự logic. Cách viết đó cung cấp kiến thức thừa, mù mờ, bắt học sinh tư duy theo cách mà ngày xưa các cụ mò mẫm, tóm lại là củ chuối.
2. Cũng theo cách viết đó, người ta bắt học sinh học các mệnh đề hệ quả. Các định luật Mendel, Mocgan... quả thực là một nỗi kinh hoàng đối với cá nhân tớ hồi xưa. Đó là các mệnh đề hệ quả. Mệnh đề nguyên nhân của nó đơn giản, dễ nhớ hơn nhiều, đó là quá trình phân ly của NST trong nguyên phân và giảm phân.
3. Nên viết lại phần di truyền. Bỏ hết các thứ linh tinh vớ vẩn. Các cụ Mendel Mocgan... thắp cho các cụ ý mấy nén nhang tưởng niệm ở phần lịch sử di truyền học là OK. Nội dung túm lại chỉ còn:
- Nguyên phân và giảm phân
- Các vấn đề xoay quanh DNA: Cấu trúc, các cơ chế tự sao chép, phiên mã, dịch mã.