giúp mình 1 chút nhé! 1 số câu sinh!

sinhhochvt

Junior Member
:oHãy nêu 3 sự kiện trog giảm phân dẫn đến việc hình thành các tở hợp NST khác nhau trog các giao tử. Giải thik vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các laoij giao tử khác nhau như vậy?

:hum:Vì sao sau khi nguyên phân TB con giữ đc bộ NST như TB mẹ? Nếu qtrinh NP xảy ra = cách hoàn tất phân chia trc sau đó nhân đôi NST của mỗi TB con thì kết quả có gì khác so với cơ chế NP thông thg k? Giải thik

:oVì sao khó tìm tác nhân kháng bệnh do virut và nấm trog khi tác nhân kháng VK lại khá phong phú?

:akay:trình bày chu trình gây tan của Phago SP01 đối vs Bac.subtilist

:???:trog tn về htg thẩm thấu, cần sử dụng chất tan ntn để chứng minh đc nc có đi qua màng

TKS mọi ng nh :X:rose:
 
Vì sao sau khi nguyên phân TB con giữ đc bộ NST như TB mẹ? điêu này liên quan đến cơ chế nhân đôi ADN ( qui tắc bán bảo tồn ) do bản chất của NST là ADN liên kết với pr Histon nên quá trình nguyên phân thực chất là sự nhân đôi ADN ==> tạo NST kép => NP ( NP có vai trò đảm bảo sự lớn lên và hình thành các TB mà không làm thay đổi cấu
trúc cũng như SL NST)
Nếu qtrinh NP xảy ra = cách hoàn tất phân chia trc sau đó nhân đôi NST của mỗi TB con thì kết quả có gì khác so với cơ chế NP thông thg k? Giải thik mình nghĩ là nếu hoàn tất NP thì mới nhân đôi NST và tách NST thì tạo đột biến đa bội đó bạn ( TH các NST nhân đôi và tách ra sau khi NP)
chúc bạn Thành công
 
Mình nghĩ phân ly ở kỳ sau GP II là vì ở kỳ này NST sẽ phân ly về tế bào con 1 cách tương đồng nhưng do đã có sự phân ly 1 cách ngẫu nhiên ở kỳ sau GP I nên GP II cũng theo đó mà.......
Mình chỉ nghĩ vậy thui :(
 
Mình nghĩ phân ly ở kỳ sau GP II là vì ở kỳ này NST sẽ phân ly về tế bào con 1 cách tương đồng nhưng do đã có sự phân ly 1 cách ngẫu nhiên ở kỳ sau GP I nên GP II cũng theo đó mà.......
Mình chỉ nghĩ vậy thui :(

thế thì coi như GP II có vai trong gì trong việc tạo đa dạng giao tử đâu, 2 nhiễm sắc tử ở GP II giống hệt nhau mà.!
tìm ý khác đi thôi.
 
Nếu buộc phải tìm 3 ý thì ý thứ 3 vẫn là sự phân li đồng đều của nhiễm sắc tử ở GP II, nhưng bạn phải giải thích là do 2 nhiễm sắc tử có thể khác nhau bởi trao đổi chéo xảy ra trước đó.!
 
:oHãy nêu 3 sự kiện trog giảm phân dẫn đến việc hình thành các tở hợp NST khác nhau trog các giao tử. Giải thik vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các laoij giao tử khác nhau như vậy?

:hum:Vì sao sau khi nguyên phân TB con giữ đc bộ NST như TB mẹ? Nếu qtrinh NP xảy ra = cách hoàn tất phân chia trc sau đó nhân đôi NST của mỗi TB con thì kết quả có gì khác so với cơ chế NP thông thg k? Giải thik

:oVì sao khó tìm tác nhân kháng bệnh do virut và nấm trog khi tác nhân kháng VK lại khá phong phú?

:akay:trình bày chu trình gây tan của Phago SP01 đối vs Bac.subtilist

:???:trog tn về htg thẩm thấu, cần sử dụng chất tan ntn để chứng minh đc nc có đi qua màng

TKS mọi ng nh :X:rose:
Mình xin trả lời nhé!
1. 3 sự kiện là:
- Sự kiện tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo của các cặp nhiễm sắc thể kép không tương đồng ở kì đầu giảm phân 1 tạo nên các cặp NST khác nhau ẫn đến các giao tử khác nhau.
- Sự phân li độc lập về 2 cực của NST kép trong kì sau giảm phân I
- Sự phân li đọc lập về 2 cực tế bào của NST đơn ở kì sau giảm phân II
2. Qúa trình nguyên phân tê sbaof giữ được bộ nhiễm sắc thể vì đã có 1 lần nhân đôi từ nhiễm sắc thể đơn thành nst kép, khi phân chia mỗi nst kép tách nhau ỏ tâm động/1nst => không tách dôi về số lượng mà vẫn giữ nguyên nên khi phân li thành tế bào con tạo thành tb con có bộ nst như cũ.
- Nếu tế bào phân chia trước ==> số lượng nhiễm sắc thể giảm 1 nửa, sau khi nhân đôi NST từ đơn thành kép.giống như trạng thái tế bào khi kết thúc giảm phân 1.
3. Vỉut chua có cấu tạo tế bào nên khi nhân lên sử dụng các vật chất của vật chủ. Nên khi sử dụng thuốc tác động đến virus cũng đồng tác dụng đến tế bào chủ. Chỉ có những loại virus vật chất là ARN khi nhân lên cần mang theo enzim phiên mã ngược nên có thể dùng thuốc phá vỡ cấu trúc enzim hoặc gen tạo enzim này, điều này có thể khả thi ===> thuốc chữa virus rất hiếm.
Vi khuẩn thường là sinh vật nhân sơ, có nhiều đặc điểm khác biệt như riboxom 70s (so vs tế bào nhân thực là 80s), thành tế bào là cấu trúc peptidoglicon,...khi dugf thuốc có cơ chế tác động vào cấu trúc khác biệt trên ngăn chăn vi khuẩn ,chính vì thế thuốc về chưa x vi khuẩn rất phong phú.
4.5 Mình chưa trả lời được, tìm được rồi thì pm tớ với nhé!:oops:
 
3. Vỉut chua có cấu tạo tế bào nên khi nhân lên sử dụng các vật chất của vật chủ. Nên khi sử dụng thuốc tác động đến virus cũng đồng tác dụng đến tế bào chủ. Chỉ có những loại virus vật chất là ARN khi nhân lên cần mang theo enzim phiên mã ngược nên có thể dùng thuốc phá vỡ cấu trúc enzim hoặc gen tạo enzim này, điều này có thể khả thi ===> thuốc chữa virus rất hiếm.
!

theo mình hiểu nói như trên tức là cho rằng chỉ những loại virus vật chất là ARN khi nhân lên cần mang theo enzim phiên mã ngược thì mới dùng thuốc chống được, và cũng chỉ chống virus được bằng cách tác động vào enzyme RT.
:rose:
 
Câu 4. Không cần dùng chất tan đặc biệt gì cả. Chỉ cần quan sát hình thái lá trước khi đem thí nghiệm và sau khi thí nghiệm -> lá bị héo (do mất nước). Hiên tượng thực tế khi ngâm rau sống với muối ăn (NaCl), sau thời gian lá bị héo (rế quan sát nhất ở rau diếp và xà lách). Thí nghiệm đó chứng tỏ nước bị thẩm thấu qua màng sinh chất.
Chiều đi của nước ngược với chất tan.
P/s Có ích thì thanks nhé!
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top