orion8x
Senior Member
Mình vừa đọc đc một báo cáo nghiên cứu khá hay muốn chia sẽ với mọi ng.
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3079333/?tool=pubmed
Đây là 1 phát hiện khá quan trọng và nằm trong top 7 nghiên cứu (về lĩnh vực genome và genetic) của năm 2001. Tuy nhiên vì báo cáo khá hay, mới (2011) và hơi phức tạp nên mình recommend cho sinh viên học CNSH, Sinh học phân tử năm 3 trở lên, những người quen thuộc với các kỹ thuật sinh học hoặc đang học các môn liên quan đến BioTech, Genome, Analytical BioChem... (mình mất khoảng 2 tiếng để đọc chỉ 7 trang giấy)
Mình (highly) recommend vì nhìu lý do: (1) Đây là phát hiện quan trọng của năm, (2) Nhóm khoa học thiết kế nghiên cứu rất logic và ấn tượng thông qua cách họ chọn hướng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Và (3) văn phong của họ rất rất rất tốt, xúc tích nhưng đầy đủ, tóm gọn trong 8 trang giấy. Công trình nghiên cứu rất bài bản và chi tiết từ khâu phát hiện tới khâu phân tính cấu trúc, các tương tác với nhân tố khác... (whole story ^^). Có thể nói báo cáo này là chuẩn mực của nghiên cứu khoa học . Rất tốt dùng làm tham khảo cho các môn nói trên.
Tóm tắt:
Nhóm nghiên cứu trực thuộc trường ĐH Michigan - US, vừa phát hiên một chaperone mới ở E. coli tên gọi Spy. Nghiên cứu dựa trên 1 phương pháp dùng protein tái tổ hợp in vivo. Lần đầu tiên, các nhà khoa học phát hiện đc 1 chaperone có hoạt tính cao, kg phụ thuộc vào ATP ở sinh vật nhân sơ (E. coli). Khác với các chaperone khác, Spy hỗ trợ và tăng hiệu quả protein folding lên tới 700 lần :mygod: mà kg cần dùng ATP (nên biết rằng xếp thứ 2 là IbpB SHP chỉ tăng hiệu quả protein folding lên 48 lần).
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3079333/?tool=pubmed
Đây là 1 phát hiện khá quan trọng và nằm trong top 7 nghiên cứu (về lĩnh vực genome và genetic) của năm 2001. Tuy nhiên vì báo cáo khá hay, mới (2011) và hơi phức tạp nên mình recommend cho sinh viên học CNSH, Sinh học phân tử năm 3 trở lên, những người quen thuộc với các kỹ thuật sinh học hoặc đang học các môn liên quan đến BioTech, Genome, Analytical BioChem... (mình mất khoảng 2 tiếng để đọc chỉ 7 trang giấy)
Mình (highly) recommend vì nhìu lý do: (1) Đây là phát hiện quan trọng của năm, (2) Nhóm khoa học thiết kế nghiên cứu rất logic và ấn tượng thông qua cách họ chọn hướng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Và (3) văn phong của họ rất rất rất tốt, xúc tích nhưng đầy đủ, tóm gọn trong 8 trang giấy. Công trình nghiên cứu rất bài bản và chi tiết từ khâu phát hiện tới khâu phân tính cấu trúc, các tương tác với nhân tố khác... (whole story ^^). Có thể nói báo cáo này là chuẩn mực của nghiên cứu khoa học . Rất tốt dùng làm tham khảo cho các môn nói trên.
Tóm tắt:
Nhóm nghiên cứu trực thuộc trường ĐH Michigan - US, vừa phát hiên một chaperone mới ở E. coli tên gọi Spy. Nghiên cứu dựa trên 1 phương pháp dùng protein tái tổ hợp in vivo. Lần đầu tiên, các nhà khoa học phát hiện đc 1 chaperone có hoạt tính cao, kg phụ thuộc vào ATP ở sinh vật nhân sơ (E. coli). Khác với các chaperone khác, Spy hỗ trợ và tăng hiệu quả protein folding lên tới 700 lần :mygod: mà kg cần dùng ATP (nên biết rằng xếp thứ 2 là IbpB SHP chỉ tăng hiệu quả protein folding lên 48 lần).