Lưới thức ăn (thắc mắc sinh học lớp 11)

Ngô Ngọc Quang

Junior Member
ai có thể chỉ giúp em lưới thức ăn có 6 và 7 bậc tiêu thụ được ko ạ,cám ơn trước
vd: lúa -> cào cào ->thằn lằn->gà->cáo->hổ
lúa bị cào cào ăn,cào cào bị thằn lằn ăn,và thằn lằn bị gà ....
hiện nay em chỉ tìm được 5 bậc thôi ai giúp em với


Hoàng
 
ko được em hỏi thầy rồi con người ko được còn vi khuẩn thì ko tính tức là lúa -> cào cào ->thằn lằn->gà->cáo->hổ ->(vk)
là ?5 sv :lúa, cào cào, thằn lằn, gà, cáo hổ, con người ko được
vì loài này phải to hơn mạnh hơn loài truớc
 
Khiếp, em Hiển lôi cái link ra dọa em Quang hả? hihi
Chắc ý của thầy em Quang là tìm chuỗi Thức ăn có 6-7 bậc sinh vật tiêu thụ( SVTT cấp 1 , cấp 2...). Phân định ra như thế thì có chút vấn đề: con người cũng là SVTT mà, có thể loại ra vi khuẩn ra vì nó là Sv phân hủy, nhưng cũng phải loại lúa ra vì nó là SV sản xuất...hehe
?Thường viết chuỗi thức ăn người ta yêu cầu có bao nhiêu mắt xích chứ có yêu cầu số bậc SVTT đâu nhỉ?
 
huhuhu anh hiển đưa cái gì thế này em ko hỉu ,vâng chắc chị nói đúng đó chị tìm giùm em đi ý của em là tìm làm sao được 7 svtt
thanh kìu vezy mớt
 
To Quang: Bạn không chịu động não gì cả, bạn đang đi học mà nhờ người làm thay bài tập cho bạn thì tôi không còn gì để nói về tinh thần học tập của bạn! Tôi có thể viết cho bạn vài chuỗi thức ăn khác nhau theo yêu cầu của bạn nhưng tôi sẽ không làm điều đó bởi bạn sẽ mang cái đó đi chấm điểm (và trong tình huống đó thì đó không phải là điểm của bạn).

"Thường viết chuỗi thức ăn người ta yêu cầu có bao nhiêu mắt xích chứ có yêu cầu số bậc SVTT đâu nhỉ?"

Hiền hãy xem lại thắc mắc của mình đi nhé, có vẻ ngây ngô quá!
 
Ngô Ngọc Quang said:
càng nhìu càng tốt chị ơi nếu em được điểm nhớ ơn chị suốt đời

Chà chà, mới lớp 11 mà đã mồm miệng kiểu này rồi. Sau này nếu ai đó thi học kỳ cho bạn chắc bạn sẽ nhớ ơn người ta tới ba đời mất!
 
Anh Khương nói đúng rùi đấy. Em Quang chịu khó đọc sách kết hợp với kiến thức thực tiễn đi, sẽ viết được khối chuỗi thức ăn đấy
?@ a Khương: Ngây ngô là ngây ngô thế nào? hừm,có hiểu ý của em ko thế? Mà sao dạo này ông anh ăn nói "móc họng" thế nhở...hờ hờ...
 
Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái có giới hạn và thường không nhiều hơn 6 mắt xích? ( đề QG 2006, bảng A). Như vậy, đề thi QG đã ủng hộ ý kiến của chị Hiền.
 
cám ơn mấy anh chị he he sao bao công sức cuối cùng cũng ra 7 mắt xích
lúa-> bọ rầy->nhện->thằn lằn->gà ->cáo ->hổ->vk
em học wa bài mới rồi nhưng chả lẽ ?ko hơn được sao, quẩn qua quẩn lại cũng gà cáo ... chưa tìm thấy cái khác biệt hơn mới mẻ hơn cả,có ai bít thêm ko ....????
 
:welcome: 1 bài tập về chuỗi thức ăn:

Trong đại dương có xích thức ăn sau đây:
Tảo -> Giáp xác -> Cá nổi kích thước nhỏ -> cá thu, cá ngừ -> Cá mập.
Cá mập là vật dữ đầu bảng, cá voi là loại thú lớn nhất ở đại dương. Ở những thế kỷ trước cá voi có sản lượng không thua kém gì cá mập, có khi sản lượng còn lớn hơn. Vậy cá voi trên thực tế đã sử dụng loại thức ăn nào?
A Tảo và giáp xác
B Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ
C Cá mập và chất hữu cơ hoà tan
D Cá thu, cá ngừ

Đáp án là B. Thật k tài nào hiểu nổi :cry:
 
Thật k tài nào hiểu nổi :cry:
Những đặc điểm của cá voi:
Thức ăn: sinh vật phù du (nhuyễn thể); các loài tôm, tép tí hon; một vài loài cá nhỏ.

Nơi kiếm ăn: Các loài cá voi nói chung đều thường thích kiếm ăn ở các vùng biển lạnh, cụ thể như: Nam và Bắc Đại Tây Dương, Nam và Bắc Thái Bình Dương(đây là những nơi kiếm ăn tốt nhất với chúng)


Cách ăn: Nuốt chửng


Cách săn mồi: Cá voi xanh tấn công một cách nhanh nhẹn vào một tập đoàn sinh vật đông đúc bằng cách lặn sâu xuống lòng biển và trồi lên từ phía dưới. Mỗi lần trồi lên, cá voi xanh mở to cái miệng rộng của mình ra để đớp lấy cả phiêu sinh vật lẫn nước biển. Bộ răng lược sẽ giữ phiêu sinh vật lại và nước biển sẽ chảy ngược ra ngoài. Cá voi xanh có thể lặn sâu 105 m và lặn liên tục trong vòng 1 tiếng đồng hồ.
 
thì phải lừa chút chứ!mà nói cũng đúng chứ có sai đâu chỉ là làm mình mà ko chắc kiến thức là bị lạc đề ,hay bị dụ liền :dance:
 
cám ơn mấy anh chị he he sao bao công sức cuối cùng cũng ra 7 mắt xích
lúa-> bọ rầy->nhện->thằn lằn->gà ->cáo ->hổ->vk
em học wa bài mới rồi nhưng chả lẽ �ko hơn được sao, quẩn qua quẩn lại cũng gà cáo ... chưa tìm thấy cái khác biệt hơn mới mẻ hơn cả,có ai bít thêm ko ....????
Chào các bạn.theo mình người ta thường không xếp vi khuẩn vào lưới chuỗi thức ăn đâu,vì tất cả các loài khác thì vk đều có thể phân hủy và sử dụng được.nếu kẻ sơ đồ thì vi khuẩn là trung tâm của đường tròn....ý mình là như vậy..còn nếu mà muốn cho chuỗi thức ăn dài thì phải kể những loài thủy sinh.vd sinh vật phù du->ấu trùng->cá bé->cá to hơn->cá to hơn nữa->cá trích->cá ăn cá trích->hải cẩu->cá mập....mình không biết tên nhiêu loại cá lắm nhưng mà ý mình là như vậy,bạn có thể kể thêm...lý do vì sao chuỗi thức ăn thường hay bị ngắn là do năng lượng bị mất rất lớn khi chuyển sang bậc tiếp theo...:???:
 
uh cái này bạn nói đúng vi khuẩn là sinh vật phân hủy và tiêu mọi thứ mà nên ở trung tâm!:)
 
Thầy giáo của bạn nói đúng vì đây đang đề cập đến chuỗi thức ăn trong tự nhiên, và VSV là sinh vật phân giải cuối cùng trong mỗi chuỗi. và người ta thấy rằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên thường không vượt quá 6 - 7 mắt xích. chuỗi thức ăn trên cạn ngắn hơn chuỗi thức ăn dưới nước. chuỗi thức ăn thường ngắn vì: năng lượng bị thất thoát qua mỗi chuỗi thức ăn là rất lớn chứ không liên quan gì đến việc sinh vật sau to hơn nhiều hay ít hơn sinh vật trước.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top