Reform the PhD system or close it down

Nguyễn Xuân Hưng

Administrator
Staff member
http://www.nature.com/news/2011/110420/full/472261a.html
Tin buồn cho những ai đang mong muốn tìm học bổng du học chăng?
Reform the PhD system or close it down

marktaylor.jpg


There are too many doctoral programmes, producing too many PhDs for the job market. Shut some and change the rest, says Mark C. Taylor.
Mark Taylor





The system of PhD education in the United States and many other countries is broken and unsustainable, and needs to be reconceived. In many fields, it creates only a cruel fantasy of future employment that promotes the self-interest of faculty members at the expense of students. The reality is that there are very few jobs for people who might have spent up to 12 years on their degrees.


Most doctoral-education programmes conform to a model defined in European universities during the Middle Ages, in which education is a process of cloning that trains students to do what their mentors do. The clones now vastly outnumber their mentors. The academic job market collapsed in the 1970s, yet universities have not adjusted their admissions policies, because they need graduate students to work in laboratories and as teaching assistants. But once those students finish their education, there are no academic jobs for them.
“Most doctoral programmes conform to a model defined in the middle ages.”
Universities face growing financial challenges. Most in the United States, for example, have not recovered from losses incurred on investments during the financial fiasco of 2008, and they probably never will. State and federal support is also collapsing, so institutions cannot afford to support as many programmes. There could be an upside to these unfortunate developments: growing competition for dwindling public and private resources might force universities to change their approach to PhD education, even if they do not want to.


There are two responsible courses of action: either radically reform doctoral programmes or shut them down.


The necessary changes are both curricular and institutional. One reason that many doctoral programmes do not adequately serve students is that they are overly specialized, with curricula fragmented and increasingly irrelevant to the world beyond academia. Expertise, of course, is essential to the advancement of knowledge and to society. But in far too many cases, specialization has led to areas of research so narrow that they are of interest only to other people working in the same fields, subfields or sub-subfields. Many researchers struggle to talk to colleagues in the same department, and communication across departments and disciplines can be impossible.


If doctoral education is to remain viable in the twenty-first century, universities must tear down the walls that separate fields, and establish programmes that nourish cross-disciplinary investigation and communication. They must design curricula that focus on solving practical problems, such as providing clean water to a growing population. Unfortunately, significant change is unlikely to come from faculty members, who all too often remain committed to traditional approaches. Students, administrators, trustees and even people from the public and private sectors must create pressure for reform. It is important to realize that problems will never be solved as long as each institution continues to act independently. The difficulties are systemic and must be addressed comprehensively and cooperatively. Prestige is measured both within and beyond institutions by the number and purported strength of a department's doctoral programmes, so, seeking competitive advantage and financial gain from alliances with the private sector, universities continue to create them. As is detailed on page 276, that has led most fields to produce too many PhDs for too long.


The solution is to eliminate programmes that are inadequate or redundant. The difficult decisions should be made by administrators, in consultation with faculty members at their own and other universities, as well as interested, informed and responsible representatives beyond the academic community who have a vested interest in effective doctoral education. To facilitate change, universities should move away from excessive competition fuelled by pernicious rating systems, and develop structures and procedures that foster cooperation. This would enable them to share faculty members, students and resources, and to efficiently increase educational opportunities. Institutions wouldn't need a department in every field, and could outsource some subjects. Teleconferencing and the Internet mean that cooperation is no longer limited by physical proximity.
Consortia could contain a core faculty drawn from the home department, and a rotating group of faculty members from other institutions. This would reduce both the number of graduate programmes and the number of faculty members. Students would have access to more academic staff with more diverse expertise in a wider range of fields and subfields. Faculty members will resist, but financial realities make a reduced number of posts inevitable.


Higher education in the United States has long been the envy of the world, but that is changing. The technologies that have transformed financial markets and the publishing, news and entertainment industries are now disrupting the education system. In the coming years, growing global competition for the multibillion-dollar education market will increase the pressure on US universities, just when public and private funding is decreasing. Although significant change is necessary at every level of higher education, it must start at the top, with total reform of PhD programmes in almost every field. The future of our children, our country and, indeed, the world depends on how well we meet this challenge.


Mark C. Taylor is chair of the department of religion at Columbia University in New York and the author of Crisis on Campus: A Bold Plan for Reforming Our Colleges and Universities (Knopf, 2010). e-mail:mct22@columbia.edu
 
Reply 1: có lẽ chúng ta nên đóng cửa khoa Tôn giáo học, bắt đầu ở ĐH Columbia :xinkieu:
Reply khác: http://www.nature.com/news/2011/110302/full/471007a.html

Tức là nên tạo một nghề mới: nghề postdoc. Trả lương hẳn hoi. Thay vì là hứa suông vị trí biên chế ĐH cho postdoc.

Các reply khác: chấp nhận dòng chảy thời cuộc. PhD chả là cái đinh rỉ gì. Đừng kỳ vọng vào PhD là giấy thông hành để trở thành ông này bà nọ.

Tóm lại các em sinh viên vẫn còn cửa để du lịch thế giới giá rẻ :)
 
Rất thích các replies của bác Lương !!!

Tóm lại các em sinh viên vẫn còn cửa để du lịch thế giới giá rẻ :)

Em chỉ đồng ý phía trên của câu này thôi, đó là "có cửa đi du lịch thế giới", còn giá thì cũng không thể nói là rẻ được :(, bác Lương thật là biết nhìn với con mắt lạc quan :x
Với tinh thần dân tộc, họ còn kêu gọi sinh viên "Leave graduate school to people from India and China..." cơ mà http://wuphys.wustl.edu/~katz/scientist.html
(cái này nhìn thấy chia sẻ trên facebook của bạn Nguyễn Văn Nhương)

Dù sao em vẫn mong là có close down thì cũng từ từ chậm rãi thôi >:D<
 
Reply 1: có lẽ chúng ta nên đóng cửa khoa Tôn giáo học, bắt đầu ở ĐH Columbia :xinkieu:

cái này cũng là comment của Gilad Haran trên nature "Indeed, there are many Ph.D. programs that can be closed. The first one on my list to close would be the Religion program in Columbia university. Why do we need Ph.D.'s specializing in religion? Leave that area to the rabis and ministers!".

Xin có một vài ý kiến cá nhân như sau: PhD - Doctor of Phylosophy khởi đầu được dùng cho 3 lĩnh vực Thần học (nghiên cứu về tôn giáo), Luật và Y học. Với lịch sử bắt nguồn như vậy lẽ nào lại đóng của cái khoa Tôn giáo? Nếu vậy thì phải chăng nên đặt một cái tên khác cho học vị của những người đang theo học PhD hiện nay??

Nước Mỹ đang thừa PhD trong các lĩnh vực khoa học cơ bản (họ nói thế), và nhiều nước phát triển cũng trong tình trạng tương tự nhưng liệu điều này có đúng với những nước đang phát triển, Việt Nam chẳng hạn. Số lượng những nhà khoa học ở trong các trường ĐH và các viện nghiên cứu hiện nay đạt "chuẩn" để đảm bảo đào tạo ra nguồn lao động có chất lượng cho xã hội liệu được bao nhiêu?? Nếu nước Mỹ muốn dành việc này cho Trung Quốc (Đông Á), Ấn Độ (Nam Á) hay nhìn rộng ra là dành cho toàn bộ khu vực Trung Ấn và Đông Nam Á nói chung, xét ở góc độ bảo thủ, tiêu cực thì đây được xem là sự khinh bỉ của họ với khu vực này nhưng nếu họ thực hiện đúng chính sách này thì đó cũng là cơ hội cho những nước này. Đang thấp kém hơn họ quá nhiều thì những hành động (trong suy nghĩ) của họ như vậy cũng có thể hiểu được.

Chừng nào chúng ta còn chưa đứng vững được trên nền khoa học của chính mình thì chừng đó vẫn còn cần đến PhD in Science. Điều quan trọng là hãy để cho nó phát triển theo đúng qui luật và chấp nhận đúng bản chất tự nhiên của nó.

Xin mượn lại câu nói của bác Nguyễn Ngọc Lương và Jennifer Rohn thay cho lời kết "Tức là nên tạo một nghề mới: nghề postdoc. Trả lương hẳn hoi. Thay vì là hứa suông vị trí biên chế ĐH cho postdoc.

Các reply khác: chấp nhận dòng chảy thời cuộc. PhD chả là cái đinh rỉ gì. Đừng kỳ vọng vào PhD là giấy thông hành để trở thành ông này bà nọ."
 
Đọc mấy bài này phải đọc với tinh thần đọc báo lá cải VN, dù nó có gắn các mác to tướng Editorial, và ở tận...Nature journal. Kể cả người viết là người trong ngành đi nữa. Những bài này không thể khuyên người ta đừng học PhD, hay những người đang học PhD hãy bỏ đi kẻo lãng phí thời gian.

Ví dụ 2 vợ chồng nọ cãi nhau, vợ bảo "ối giời ơi biết ông thế này hồi xưa tôi nhận lời quách anh A/B giờ đã đỡ khổ rồi". Một người đi ngang qua lập tức buông lời vàng ngọc dạy dỗ chị vợ, hoặc 'hâm' hơn là lên báo viết một bài về tình trạng hôn nhân không hạnh phúc.

Trường hợp đầu: cả vợ lẫn chồng vác chổi đập cho ông khách vô duyên một trận. Chuyện vợ chồng, cãi nhau là chuyện thường. Người ta có phải chọn vợ chồng bằng cái gật đầu hay đeo nhẫn vào trong lễ cưới đâu. Liên quan đến cả ti tỉ neuron và cả một quá trình đấy chứ. Nghe nói vậy cứ tưởng chị vợ sắp li dị anh chồng đến nơi, ấy vậy mà sau khi cãi nhau hai vợ chồng lại dắt tay đi công viên ăn kem không chừng.:???:

Trường hợp sau: bị độc giả đập cho một trận te tua vì không hiểu điều cơ bản nhất về thống kê học. Chừng nào anh có con số cụ thể, có nghiên cứu hẳn hoi hãy nói chuyện. Còn cứ kiểu 1 case study khái quát thành 1 hiện tượng thì bị đập là đáng :phipheo:

Dù vậy, những bài viết này vẫn có giá trị kiểu 'khơi mào tranh luận', tức viết ra để mọi người cùng nhau chia xẻ những trải nghiệm riêng, và biết đâu nó sẽ dẫn đến một số cải cách nhất định.
 
Chỉ nhìn quanh quanh các ngành life sciences đúng là các PhD Programm đang nở rộ thật, đọc các thông báo tuyển sv mới thấy nó nhiều thế nào. Không biết kết quả sau khi ra trường thế nào nhưng xét thấy có nhiều cái lợi cho các Uni nên thế nên các programm vẫn ra đời đều đều.
Theo mình biết và để ý chỉ riêng ở Đức thì thấy các trường rất lợi là:
- tuyển PhD student là tìm được nguồn lao động giá rẻ: cái này thì chắc ai cũng biết, ví dụ ở Đức sv PhD nếu được kí hợp đồng lao động trực tiếp với GS cũng chỉ được trả 50% lương theo quy định của nhà nước dành cho master, 50% cua 3500 euro (Uni phải trả khoảng 1700euro) trừ thuế má cầm tay cỡ 1000 đến 1100euro, và vì là PhD student nên được phép kí 50% , nhung làm việc thì full time..he he.
Nếu khi là các Programm, người ta tuyển một lần vài ba chục người, tổ chức thành lớp học, không kí hợp dồng lao động thay vào đó là được trả học bổng thì người ta trả trọn gói là cở 1300 euro, và mọi thứ bảo hiểm này nọ đều do bạn phải tự trả. so sánh 2 cái đấy nhà trường sẽ tiết kiệm về tài chính nếu tổ chức một PhD programm , tuyển người rồi chia về các lab đang có nhu cầu.
- cái lợi nữa là khi có các PhD programm thì nhà trường xin tiền của các tổ chức hay chính phủ dễ hơn cho nghiên cứu và đào tạo ( cái này nghe mấy ổng nói)
Còn vói sv thì PhD dường như là ...con đường tất yếu phải đi. thị trường việc làm ngoài nghiên cứu cho các ngành life science phải nói là rất ít. Chủ yếu là lam nghiên cứu ở các trường, viện nghiên cứu. Đã nghiên cứu mà không làm PhD thì chẳng biêt làm gì, nên ngó quanh bạn bè cùng lứa 10 đứa thì 9 đứa làm PhD còn 1 đứa ở nhà...chăm con.

Hôm qua ngồi tám chuyện với mấy đứa trong phòng, chúng nó toàn than thở là học hành cả 10 năm lấy cái PhD xong , nếu có xin được việc thì lương cũng chỉ 35000 đến 40000 năm, nếu đọc thân trừ trọt còn cở 20000 ngàn. trong khi bạn bè anh chị em học 5 năm ở uni ra mấy kình kinh tế , kỹ thuật hay info, làm vài năm là lương trên 60 ngàn. Thế mới hiểu tại sao sv học bio có tỉ lệ chênh lệch nam nữ kinh khủng, năm đầu vào ĐH thì cứ khoảng 9 nữ-1 nam. vào PhD thì khoảng 7 nữ 3 nam, vì có thế các chứ ở Ân, Arap sang... híc.
Thôi thì đâm lao rồi.......
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top