pdn
Reaction score
1

Profile posts Latest activity Postings About

  • Anh pdn có tài liệu hay các công thức nào về các trường hợp tính số giao tử tạo ra khi có trao đổi đơn, trao đổi chéo kép tại x cặp NST cho em với.
    Anh cho em công thức phân này thật kĩ vào ạ. tks!
    Ông lên mạng xem thử cái đề thi thử nào chất chất gửi link qua giúp t cái , làm ơn . T làm nhiều đề rồi :d, giờ ông chọn giúp t vài cái đề nhé
    Em còn thắc mắc là tại sao anh có thể suy ra p k tạo đc Ad hoặc Bd => P dị đều ạ?
    Khi P có KG: AD/ab Bb x AD/ab Bb, nếu P xảy ra hoán vị thì cũng tạo ra Ad thì sao hả anh?
    Anh xem hộ em câu này
    http://nx5.upanh.com/b2.s29.d3/3eb06f6181fb805ed4271dd0342236e4_56222295.20130611123644.png
    Anh Hải giải thế này:
    Câu thứ 2 cũng tách riêng ra từng cái ta có 9 cao : 7 thấp và 3 đỏ : 1 trắng => AaBb* AaBb ; Dd* Dd
    Đến đây nếu theo tự luận thì dựa vào KH ta biện luận KG cao thấp ở cây là tương tác cái kia là PLĐL,.blabla....( ở đây nhìn nhanh làm gì có chuyện Aa đã PLĐL với Bb rồi còn lk như đáp án -> loại còn A và C)
    vì ở đây giả sử cặp A,a lk với D,d thì ( dị đều ) thì tỉ lệ trội - trội ( A-B-D-) sẽ là : 3/4* 3/4 ( thoả đề )
    Chọn A thôi

    Cái chỗ màu đỏ đó, giải thích vậy là sao hả? anh
    Dạ cái này hồi tối e hỏi anh Hải ảnh cũng nói rồi, e quên mất là hoán vị hk có ý nghĩa. hihi
    Anh giảng lại chỗ này trong bài giải của anh Hải cho e với ạ, anh Hải out mất tiu rồi.


    Câu đầu : em tách ra tỉ lệ từng tính trạng nhé
    Ở phép lai đầu sẽ là 3 cao : 1 thấp và 1 tròn : 1 bầu dục => Aa*Aa và Bb*bb
    Ở phép lai thứ 2 sẽ là : 1 cao : 1 thấp và 3 tròn : 1 bầu dục=> Aa*aa và Bb*Bb
    Vì là 1 cây lai với 2 cây lưỡng bội khác nên ta dễ thấy cây (I) theo đề sẽ có KG Aa,Bb còn 2 cây đem làm thí nghiệm có KG lần lượt là Ab/ab và aB/ab
    Đến đây ta dễ dàng tìm đc tần số hoán vị ( dựa vào KG lặn lặn ) = 3/16=(x/2)*0.5=> x=0.75 => f =1-0.75=0.25
    => KG của I sẽ là AB/ab với tần số hoán vị =0.25
    phần trên e chưa hiểu lắm vì tại sao có thể biết được bên nào xảy ra hoán vị hay cả hai bên đều xảy ra ạ?
    Anh giải thích chỗ này giúp e ạ.
    Hoa trắng F1 có kiểu gen: (1/7 aaBB : 2/7 aaBb : 1/7 AAbb : 2/7 Aabb : 1/7 aabb) x (1/7 aaBB : 2/7 aaBb : 1/7 AAbb : 2/7 Aabb : 1/7 aabb)
    cho ( 2/7 Ab : 2/7 aB : 3/7 ab ) x ( 2/7 Ab : 2/7 aB : 3/7 ab )
    F2 A-B- = 2/7 x 2/7 x 2 = 8/49
    hoa trắng = 1- 8/49 = 41/49

    Anh cho em hỏi F2 A-B- = 2/7 x 2/7 x 2 = 8/49 là như thế nào vậy ạ?
    Có phải là như thế này hk anh?
    F2 A-B- = 2/7 Ab x 2/7 aB + 2/7 aB x 2/7 Ab = 2/7 x 2/7 x 2 = 8/49
    :???:
    Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, F1 có tỉ lệ 9 đỏ: 7 trắng. Cho tất cả cây hoa trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở đời con, KH hoa trắng chiếm tỉ lệ:
    a/ 91% b/ 90% c/ 87,5% d/ 84%
    Anh giúp em bài này với, anh Hải giải ra 76% nhưng hk có đáp án ạ, em thì giải hk ra. hix
    Sự ptr sớm của hợp tử bao gồm 3 lần NP đầu tiên . còn nguyên phân nhưng lần đầu tiên của hợp tử
    "Nguyên phân đầu tiên khác với giai đoạn ptr sớm của hợp tử" Ông nói rõ cho t sự khác biệt của 2 cái này vs , sao trông nó cứ giông giống thế nào í
    Trong sách SGK nâng cao trang 23 có nói , đb gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử => có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể . ĐB có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính
    Ở trang 33 ( SGK nâng cao ) thì có ghi , lệch bội xẩy ra ở giai đoạn phát triển sớm của hợp tử => một phần tạo thể khảm và một phần mang đb
    Ở đây đb "ở giai đoạn phát triển sớm của hợp tử" và "nguyên phân đầu tiên của hợp tử" , có đc coi là giống nhau không ; cái thứ 2: kết quả là "có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính" đc hiểu theo nghĩa : giống như kiểu đb gen ( trong trường hợp này là đb tiền phôi ) thường là gen lặn và sẽ đc biểu hiện ra KG khi ở trạng thái đồng hợp và vẫn đc di truyền qua sinh sản hữu tính á
    điện thoại t hết tiền rồi nên phải lên đây hỏi ông vậy, ý t là giữa hình thành các đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới đều giống là đều có tác động của đb và CLTN , nhưng hình thành loài mới còn có các cơ chế cách li nữa phải không .
    Ý cơ bản ở đây t hỏi là giữa hình thành loài mới và hình thành các đặc điểm thích nghi cơ bản giống nhau , nhưng do có các cơ chế cách li thay vì tạo nên các đặc điểm thích nghi ( tạo quần thể thích nghi ) thì nó lại hình thành loài mới ^^ cái này đúng k
    t nhận đc số ông rồi , mà từ đây t chỉ lên SHVN thôi , tôi sẽ hạn chế đến mức tối đa lên FB để tập trung ôn :D
  • Loading…
  • Loading…
  • Loading…
Back
Top