Anh ơi cái bài đăng của anh giải cho em ây: http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=17797
câu 2 cái phép lai nó là XaY x XAXa anh giải ra cho em với được ko. Khi đọc đề em lại nghĩ là: cái phép lai đó sinh ra tỉ lệ con với tỉ lệ XaY sẽ là 1/4 thì xác suất cũng là 1/4 với con trai bị bệnh chứ anh nhỉ?
Anh pdn ơi, anh cho em công thức tính số liên kết hiđro được hình thành và phá hủy sau n lần nhân đôi với ạ. Em thấy có nhiều công thức khác nhau nên thấy hơi rối.
Vậy còn tính TPKG F2 thì dùng luôn tần số alen F1 được hk anh?
Và e hỏi 1 cái nữa là chỉ khi nào F0 (P) có aa hk có khả năng sinh sản mới tính đc hay P bình thường vẫn tính thế này đc ạ?
Ủa, nhưng đề yêu cầu là tính tỉ lệ KG ở F1 mà mình dùng CT đó thì chỉ tính dc q(a) ở thế hệ F0 thì sao suy ra tỉ lệ KG F đc vậy anh?
Nếu làm thủ công thế này thì ra nhưng áp dụng công thức thì e hk hiểu rõ đc:
P0,6AA:0,4Aa) x 0,6AA:0,4Aa)
GP: (0,8A:0,2a) x (0,8A:0,2a)
=>F1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Vậy nếu như bài này P chưa cần bằng nên tính lại thì ta có CTDT khi bước vào gđ sinh sản là: 0,6AA:0,4Aa, vậy có áp dụng công thức qn = q/(1+n.q) được hk hả anh? Sao e áp dụng mà hk đúng
=> q (a) = 0,2 /(1 + 0,2x1) = 1/6 => aa = 1/36 khác kq 1/25
Anh giải thích cho e với
Vậy câu này thì tính sao anh?
một quần thể thực vật thụ phấn có tỉ lệ kỉu gen ở thế hệ P là 0.45AA:0.30Aa:0.25aa. cho biết cá thể aa không thể sinh sản đc.tính theo lý thuyết tỉ lệ kỉu gen thu đc ở F1 là?
Giải sử QT ngẫu phối nha anh.
Anh giúp em câu này với, em dùng công thức q= q/(n.q +1) mà hk ra nhỉ?
Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 0.16AA:0.48Aa:0.36aa. Giả sử do khí hậu thay đổi nên các
cá thể aa đều bị chết ở giai đoạn con non. Nếu không phát sinh đột biến mới, không có di nhập gen thì ở thế hệ F5,tần số alen a ở thế hệ trưởng thành là:
A.0,15 B.0,2
C.0,36 D.0,6
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.