Đa dạng sinh học

Phát hiện loài lan mới ở Khánh Hòa

Đặc điểm nhận dạng loài Podochilus rotundipetala Aver. et Vuong. Ảnh: Trương Bá Vương. Các nhà khoa học vừa công bố loài lan mới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, Khánh Hòa. Loài mới có tên khoa học Podochilus rotundipetala Aver. et Vuong, phân bố ở độ cao 1.400 - 1.500 mét. Đặc điểm của chúng là mọc...

Read more
Phát hiện một loài thực vật mới ở Hòn Bà

Theo Viện Sinh học Nhiệt đới, các nhà khoa học vừa phát hiện, mô tả một loài thực vật mới và một ghi nhận mới thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), và một ghi nhận mới khác thuộc họ Viễn chí (Polygalaceae) tại KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa. Nghiên cứu này thực hiện trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu giữa Viện Sinh học...

Read more
Thời đại hoàng kim của kháng sinh đã qua, trước mắt sẽ là cơn ác mộng với loài người

Có hàng triệu người đã chết mỗi năm trong thời đại chưa có kháng sinh, và rồi sẽ là một con số tương tự trong những năm sắp tới. Năm 1928, penicillin, loại kháng sinh đầu tiên được tìm ra bởi Alexander Fleming. Nhà sinh học người Scotland được coi là người đã mở ra một kỷ nguyên vàng của y học. Khi đó,...

Read more
Mã vạch DNA (DNA barcode) và hướng nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam

1. Khái niệm mã vạch DNA Khái niệm mã vạch DNA được Paul Heber, nhà nghiên cứu tại Đại học Guelph, Ontario đưa ra lần đầu tiên vào năm 2003, nhằm giúp nhận diện các mẫu vật (Hebert, 2003). Mã vạch DNA sử dụng một trình tự DNA ngắn nằm trong geneome của sinh vật như là một chuỗi ký tự duy nhất giúp...

Read more
Cơ chế chọn lọc tự nhiên có làm cho ung thư phát triển?

Các chức năng của tiến hóa hoạt động mạnh trong vùng có khối u giống y như chúng hoạt động trong các khu rừng, ở các bãi cỏ, trong các đại dương và ở các dòng suối. Đây là quan điểm của các nhà khoa học trong một lĩnh vực liên ngành vừa được biết đến, một lĩnh vực được các nhà sinh thái...

Read more
Page 2 of 2 1 2

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.