Sinh học Việt Nam
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
        • Di truyền – Biến dị
        • Sinh thái
        • Tiến hóa
      • Các môn khác
        • Toán
        • Lý
        • Hóa
        • Văn – Sử – Địa…
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
        • Tiếng Pháp chuyên ngành
        • Thuật ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
No Result
View All Result
Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result

58% tổng số cá thể động vật có xương sống trên Trái Đất đã biến mất trong 4 thập kỷ qua

9 March, 2017
in Đa dạng sinh học, Thế giới động vật

Living Planet Report dự đoán, đến năm 2020, động vật có xương sống có thể suy giảm 2/3 số lượng so với năm 1970.

Các quần thể động vật hoang dã trên Trái đất như động vật có vú, chim, động vật lưỡng cư, cá và các loài động vật có xương sống khác đã giảm hơn một nửa kể từ năm 1970 đến năm 2012, một báo cáo của tổ chức từ thiện về môi trường, WWF và Hội Động vật học London (ZSL) cho biết. Các hoạt động của con người như săn bắt, phá rừng, các hoạt động gây biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính gây suy giảm sự đang dạng sinh học. Nếu xu hướng này tiếp diễn thì đến năm 2020, thế giới sẽ mất đi 2/3 sự đa dạng sinh học, và  “không có dấu hiệu cho thấy tỷ lệ này sẽ giảm”, báo cáo của Living Planet Report 2016 cho biết.

Source: Living Planet Report 2016.

“Hoạt động của con người trên khắp đất liền, ở các vùng nước ngọt và trên khắp các đại dương đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể các loài động vật và hệ sinh thái”, Tổng giám đốc của WWF Quốc tế, Marco Lambertini cho biết.

Nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học là những hành động phá hoại môi trường sống, làm hủy diệt các loài động thực vật, mất tính đa dạng, số cá thể còn lại ít sẽ không đủ sức hỗ trợ cho sự tồn tại của một quần thể, quần thể dễ bị tiêu diệt, tuyệt chủng vì những thay đổi bất thường. Các sinh vật sống trong nước ngọt đã giảm đến 81%, tình hình sinh vật sống trên các vùng đất liền còn tệ hơn.

Source: Living Planet Report 2016.

“Mức độ suy giảm sự đa dạng sinh học lên tới 80% là rất đáng sợ”, Mike Hoffmann, chuyên gia cao cấp của Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế ở Cambridge, Anh, cảnh báo. “Đây là chính bằng chứng kết tội loài người đang tàn phá môi trường nước ngọt”

Khoảng trống dữ liệu

Các kết quả phân tích từ  số liệu theo dõi 14 152 cá thể của 3 700 loài có xương sống theo các chương trình ngắn hạn và dài hạn, được công bố 2 năm một lần. Tuy nhiên kết quả phân tích chưa thật sự tổng quát: mặc dù có vài trăm loài (rất nhiều loài cá) đã được bổ sung vào danh sách năm 2014, tập hợp dữ liệu vẫn có “khoảng trống địa lý lớn”, và các số liệu tập trung phần lớn ở Tây Âu.

Ngoài ra, một điểm chú ý nữa là sự giám sát có lẽ chỉ tập trung vào những loài đã bị suy giảm, Hoffmann lưu ý. Các mô hình về sự suy giảm tổng quát sẽ ẩn đi những loài gia tăng số lượng cá thể, ông cho biết thêm. Tuy nhiên, Hoffmann nói rằng, những thiếu sót này có thể giảm khi các chương trình theo dõi mới bổ sung thêm các dữ liệu từ các vùng hoặc các loài dưới mức (under-sampled)

Rhys Green, một nhà khoa học bảo tồn tại đại học Cambridge, Vương quốc Anh, cũng đồng ý rằng các dữ liệu có thể có sự chủ quan, nhưng các phương pháp đánh giá và dữ liệu đã được cải thiện đáng kể so với báo cáo năm 2014. “Không có dữ liệu thống kê nào cho một kết quả hoàn hảo, đây là kết quả tốt nhất chúng ta có, và nó sẽ có giá trị trong việc hoạch định chính sách,” ông nói.

Tài liệu tham khảo:

Nisha Gaind, “Wildlife in decline: Earth’s vertebrates fall 58% in past four decades”, Nature, 28 October 2016.

Lược dịch Nguyễn Thị Hoài
Biên tập Biomedia Việt Nam

Tags: Tuyệt chủng

Related Posts

Tham vọng nhân bản vô tính động vật quý hiếm của nhà khoa học gốc Việt
Chuyện đời - Chuyện nghề

Tham vọng nhân bản vô tính động vật quý hiếm của nhà khoa học gốc Việt

Một nửa số loài trên Trái đất sẽ biến mất trong vòng 100 năm tới
Đa dạng sinh học

Một nửa số loài trên Trái đất sẽ biến mất trong vòng 100 năm tới

RSS DIỄN ĐÀN

  • Anh chị em nào có quyển cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1 pass lại cho em với ạ
  • màng tế bào
  • Con này con gì
  • Chế phẩm Probiotic từ vk L.Bacillus subtilis !!
  • Em muốn làm bác sĩ thụ tinh nhân tạo phải học gì???

Hot Topics

Ung thưChỉnh sửa genCrisprTế bào gốcLiệu pháp miễn dịchVaccinekháng sinhCông nghệ sinh họcPCRY học cá nhân hóaChân dung khoa họcKháng kháng sinhcrispr-cas9AIDSCAR-TDịch Virus Vũ Hánchỉnh sửa hệ gennCoV 2019Dịch virus coronaNGS
  • Diễn đàn
  • Tin trong nước
  • Lĩnh vực
  • Chuyên ngành
  • Nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật
© 2019 Sinh học Việt Nam
No Result
View All Result
  • Diễn đàn
    • Sinh học phổ thông
      • Lớp 6-7-8-9
      • Lớp 10
      • Lớp 11
      • Lớp 12
      • Các môn khác
      • Thi cử – Hướng nghiệp
    • Giảng đường
      • Di truyền – Sinh học phân tử
      • Hóa sinh
      • Miễn dịch
      • Sinh học phát triển
      • Vi sinh
      • Thực vật
      • Động vật
      • Sinh thái – Tiến hóa – Đa dạng sinh học
      • Tin sinh
      • Ngoại ngữ chuyên ngành
      • Những vấn đề lý thuyết khác
    • Phòng thí nghiệm
      • Làm thí nghiệm với acid nucleic
      • Làm thí nghiệm với protein
      • Công nghệ vi sinh
      • Nuôi cấy mô tế bào
      • Các lĩnh vực thực nghiệm khác
      • BioMarket
    • Ký túc xá
      • Thảo luận chung
      • Thông báo – Góp ý
      • Du học – Việc làm CNSH
  • Tin trong nước
    • Thành tựu mới
    • Quan điểm – Chính sách
    • Hoạt động – Sự kiện
  • Lĩnh vực
    • Sinh học Y – Dược
      • Ung thư
      • Y học cá nhân hóa
      • Kháng sinh
    • Sinh học Nông nghiệp
    • Sinh học Môi trường
    • Sinh học Thực phẩm
  • Chuyên ngành
    • Sinh học phân tử
      • Chỉnh sửa gen
      • Giải trình tự thế hệ mới
    • Miễn dịch
      • Liệu pháp miễn dịch
      • Car-T
    • Vi sinh
    • Sinh học phát triển
      • Tế bào gốc
    • Tin sinh học
    • Đa dạng sinh học
      • Thế giới động vật
      • Cổ sinh vật học
  • Nghề nghiệp
    • Việc làm
    • Học bổng
    • Chuyện đời – Chuyện nghề
    • Phát triển nghề nghiệp
  • Kiến thức cơ bản
  • Chuyên đề kỹ thuật

© 2019 Sinh học Việt Nam