Sinh học - Vài vấn đề cần mọi người giải đáp

2. Dd saccarose ưu trương. Vì để cân bằng astt trong và ngoài màng, chỉ có thể là nước đi ra mà saccarose không thể vào được, do đó nước ra nhiều nhất.
Hix, nếu là Dd saccarose ưu trương được thì uree ưu trương cũng được chứ ạ? ( vì để cân bằng astt thì nước từ TB sẽ đi ra):eek:
 
Anh giải thích giùm em câu này nữa nhé:
Thể tích TB hồng cầu sẽ lớn nhất khi ngập trong dd nào:
a/ dd saccarozơ ưu trương
b/ dd saccarozơ nhược trương
c/ dd urê ưu trương
d/ nước tinh khiết
Đáp án là D, tại sao thế ạ?
T nghĩ là đáp án A thôi, ko có ure đâu, vì ure vẫn có thể qua màng tb hồng cầu để cân bằng tỉ trọng.
 
Nhầm rồi bạn ơi, mình hỏi câu này cơ mà:
2/ Nồng độ các chất tan trong một TB hồng cầu khoảng 2%, đường saccarozơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Thẩm thấu sẽ cho TB co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dich nào sau đây:
a/ dd saccarozơ ưu trương
b/ dd saccarozơ nhược trương
c/ dd urê ưu trương
d/ dd urê nhược trương
e/ Nước tinh khiết
 
Ác vừa thôi chứ, muốn mình ôm từ điển cả ngày hả!:twisted: Mà trong TĐ chắc gì đã có tất cả chứ! Chả lẽ bạn chưa bao giờ dùng cái công thức ấy à?
Tất nhiên là mình dùng rồi, với dd NaCl (hay chất điện ly nói chung) thì i=1 :D
 
Em nghĩ mình vẫn chưa hiểu rõ được bản chất của vấn đề, mọi người giải thích lại lần nữa dùm em:
Nồng độ các chất tan trong một TB hồng cầu khoảng 2%, đường saccarozơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Thẩm thấu sẽ cho TB co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dich nào sau đây:
a/ dd saccarozơ ưu trương
b/ dd saccarozơ nhược trương
c/ dd urê ưu trương
d/ dd urê nhược trương
e/ Nước tinh khiết
Tại sao ko phải là dd urê ưu trương, em nghĩ nếu cho TB vào dd urê ưu trương thì nước trong TB cũng sẽ đi ra để cân bằng astt chứ ạ???
P/S(thaibeouu: đối với tất cả các chất điện ly thì i=1 à?)
 
Em nghĩ mình vẫn chưa hiểu rõ được bản chất của vấn đề, mọi người giải thích lại lần nữa dùm em:
Tại sao ko phải là dd urê ưu trương, em nghĩ nếu cho TB vào dd urê ưu trương thì nước trong TB cũng sẽ đi ra để cân bằng astt chứ ạ???
P/S(thaibeouu: đối với tất cả các chất điện ly thì i=1 à?)
Bởi vì khi cho vào dd urê ưu trương, ngoài nước từ tb đi ra, urê cũng sẽ di chuyển thụ động từ ngoài vào trong màng để cân bằng astt nữa. Đương nhiên lượng nước đi ra khỏi tb sẽ ít hơn so với trường hợp cho tb vào saccarose ưu trương rồi. (chỉ mang tính tương đối thôi vì còn phụ thuộc nồng độ cụ thể của từng chất nữa).
 
Thế có nghĩa là nồng độ urê trong TB lớn hơn nồng độ urê trong dd ? Nếu nó không lớn hơn thì sao ạ? Em tưởng chỉ khi nồng độ urê trong TB lớn hơn nồng độ urê trong dd thì urê mới di chuyển thụ động từ ngoài vào trong màng để cân bằng astt chứ ạ?
 
Thế có nghĩa là nồng độ urê trong TB lớn hơn nồng độ urê trong dd ? Nếu nó không lớn hơn thì sao ạ? Em tưởng chỉ khi nồng độ urê trong TB lớn hơn nồng độ urê trong dd thì urê mới di chuyển thụ động từ ngoài vào trong màng để cân bằng astt chứ ạ?
Em bị nhầm lẫn mất rồi, xem lại trong sgk Sinh 10 nha!
Chất tan sẽ di chuyển từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp hơn.
 
Chắc vì ko có enzim phân giải
Hơn nữa năng lượng liên kết trong CO2 rất lớn và khó bị phá vỡ
T đoán thế.^^
 
Trong phân tử CO2, C có 4e tham gia liên kết cộng hóa trị với O, tuy nhiên O có độ âm điện mạnh hơn nên kéo hết e về phía nó, C không thể cho e được nữa(C đã bị khử hoàn toàn), cho dù bẻ gãy được liên kết C-O thì cũng chẳng thu được năng lượng.
 
má chim ko bay ơi........
:xinkieu::xinkieu::xinkieu:

cí này rõ ràng và đầy đủ trong sgk mà
Đã bưng bê toàn bộ SGK cả roài, nhưng mà vẫn thiếu (ko biết thiếu cái gì???) và thừa toé loe (chỉ trình bày cấu trúc nào đó phù hợp với chức năng nào đó thui.
Đã vào topic thì giúp ''chim ko bay'' đi :bithuong:
 
Nhân tiện :
Nguyên văn bởi hebe_finast
Mặc dầu không liên hệ với nhau, các nhóm gluxit này thường được mô tả là “vỏ” tế bào và “vỏ” này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định một số đặc tính của tế bào. Sự có mặt của gluxit trên bề nặt ngoài của các tế bào làm xuất hiện các đặc tính chung của chúng.
Cho mình hỏi đặc tính chung đấy là gì?
 
Cô giáo em lại có một câu hỏi rất lạ: Tại sao Ađenin và Guanin đều là bazơ khích thước lớn và có cấu tạo 2 vòng thơm nhưng chỉ có Ađenin tham gia cấu tạo ATP?
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top