Xét vị trí tương đối của 1 đường thẳng

Sinh học Lớp 1

Junior Member
Bạn nào biết chỉ dùm cặn kẻ 1 cái , tại sao có vị trí tương đối của 1 điểm với 1 đường tròn (Cái này mình biết rồi) , còn vị trí tương đối giữa 1 đường thẳng với 1 điềm thì sao ? Làm sao biết điểm đó nằm trên hay dưới đường thẳng ? :)
 
Bạn nào biết chỉ dùm cặn kẻ 1 cái , tại sao có vị trí tương đối của 1 điểm với 1 đường tròn (Cái này mình biết rồi) , còn vị trí tương đối giữa 1 đường thẳng với 1 điềm thì sao ? Làm sao biết điểm đó nằm trên hay dưới đường thẳng ? :)
"trên" hay "dưới" là sao hả bạn :lol: Hình học phẳng với ko gian hình như ko có khái niệm này :oops:
 
Bạn nào biết chỉ dùm cặn kẻ 1 cái , tại sao có vị trí tương đối của 1 điểm với 1 đường tròn (Cái này mình biết rồi) , còn vị trí tương đối giữa 1 đường thẳng với 1 điềm thì sao ? Làm sao biết điểm đó nằm trên hay dưới đường thẳng ? :)

theo mình thì vị trí tương đối giữa một đờng thẳng với một điểm ức là điểm đó nằm trên hay ngoài đường thẳng thôi còn về việc nó nằm trên hay dưới ko wuan trọng nễu đề bài ko nói rõ thì mình nghĩ trên hay dưới cũng như nhau!
:up::up::up:
 
Nếu xét trong hệ tọa độ thì cũng có thể có khái niệm trên hay dưới đường thẳng đó chứ???Mình có thể xét 1 điểm thứ hai khi biết chính xác vị trí của nó đối với dg thẳng đã cho.
 
Thực ra có khái niệm trên và dưới của một đường thẳng trong giải tích, tuy nhiên không thống nhất và không chuẩn. Hơn nữa khái niệm này mang tính đại số chứ không mang tính hình học (nghĩa là tập R có định hướng, bên trái và bên phải, nhưng đường thẳng thì hai bên như nhau.)
Gọi Ax + By + C = 0 là một đường thẳng trong R^2, Ax+By+C>0 gọi là các điểm nằm trên đường thẳng, ngược lại gọi là nằm dưới.
Tương tự có thể nói điểm nằm trên và dưới một mặt phẳng trong R^3.
Các khái niệm đó thực ra thường dùng trong phân tích đồ thị hơn, ví dụ hàm f(x)>g(x) được gọi là "nằm trên" g(x).

PS: thêm tí mở rộng, bạn nào không thích thì bỏ qua phần này, mình nhớ hình như khái niệm nằm trên và nằm dưới sở dĩ nói là không hình học (như mọi người đã nói) vì bất biến SO(2) nhưng không bất biến O(2), theo quan điểm phân loại hình học (có khá nhiều khái niệm tương tự như thế, ví dụ tích hữu hướng của hai vector.)
 
Thực ra có khái niệm trên và dưới của một đường thẳng trong giải tích, tuy nhiên không thống nhất và không chuẩn. Hơn nữa khái niệm này mang tính đại số chứ không mang tính hình học (nghĩa là tập R có định hướng, bên trái và bên phải, nhưng đường thẳng thì hai bên như nhau.)
Gọi Ax + By + C = 0 là một đường thẳng trong R^2, Ax+By+C>0 gọi là các điểm nằm trên đường thẳng, ngược lại gọi là nằm dưới.
Tương tự có thể nói điểm nằm trên và dưới một mặt phẳng trong R^3.
Các khái niệm đó thực ra thường dùng trong phân tích đồ thị hơn, ví dụ hàm f(x)>g(x) được gọi là "nằm trên" g(x).

PS: thêm tí mở rộng, bạn nào không thích thì bỏ qua phần này, mình nhớ hình như khái niệm nằm trên và nằm dưới sở dĩ nói là không hình học (như mọi người đã nói) vì bất biến SO(2) nhưng không bất biến O(2), theo quan điểm phân loại hình học (có khá nhiều khái niệm tương tự như thế, ví dụ tích hữu hướng của hai vector.)
Cho e hỏi tí !đây là toán cấp III à ? e ko thấy trong chương trình THCS -ngại thế-( cái này e ko biết)
Nhưng nếu trong chương trình THCS thì nếu trong hệ trục tọ độ tì trên hay dười ko wuan trọng nếu bài ko nói rõ thì trên hay dưới như nhau hoặc bài sẽ cho tọa độ của điểm đố chứ:???::???:
 
Ờ xin lỗi, mình không biết bạn học cấp hai. Phần đó về cơ bản thuộc về cấp ba. Phần PS thuộc về đại học, là lý thuyết rất đẹp về phân loại hình học theo lý thuyết nhóm (mình cũng chỉ biết qua.)
Nếu ở cấp hai thì chưa có hình giải tích và trên dưới chắc là hoàn toàn như nhau. Tuy nhiên trong vẽ đồ thị thì bạn vẫn có thể nói đồ thị này nằm dưới đồ thị kia khi nó nằm gần trục hoành hơn nhỉ?
 
Ờ xin lỗi, mình không biết bạn học cấp hai. Phần đó về cơ bản thuộc về cấp ba. Phần PS thuộc về đại học, là lý thuyết rất đẹp về phân loại hình học theo lý thuyết nhóm (mình cũng chỉ biết qua.)
Nếu ở cấp hai thì chưa có hình giải tích và trên dưới chắc là hoàn toàn như nhau. Tuy nhiên trong vẽ đồ thị thì bạn vẫn có thể nói đồ thị này nằm dưới đồ thị kia khi nó nằm gần trục hoành hơn nhỉ?

nghĩa là sao hả bạn ??? mình chẳng hiểu j cả (tại mình ko biết)thường thì trong khi vẻ đồ thị mình chỉ vẻ một đồ thị trong một bài thôi chứ ko bao giờ mình vẽ cùng một lúc 2 đồ thị đaucác dạng bt liên wuan tới đồ thị chỉ có xác định tọa độ của 1 điểm bất kì, tìm x,y trong các phương trình liên wuan tới một số điểm,xác dịnh phương trình đi wua tất cả các điểm đã cho...chứ ko học về x/đ vị trí hai đồ thị đâu????:???::???:
 
Ok, vậy bỏ qua đi. Hình như đồ thị đến cấp ba mới học cẩn thận hay sao ấy :D
 
Bạn nào biết chỉ dùm cặn kẻ 1 cái , tại sao có vị trí tương đối của 1 điểm với 1 đường tròn (Cái này mình biết rồi) , còn vị trí tương đối giữa 1 đường thẳng với 1 điềm thì sao ? Làm sao biết điểm đó nằm trên hay dưới đường thẳng ? :)

Theo mình thì đây là câu hỏi hết sức ngớ ngẩn, nếu bạn đọc kỹ sách thì cả thế giới đều công nhận một điều, Không có khái niệm tổng quát cho ĐIỂM. Cái chấm (.) chỉ là biểu tượng. Đến điểm người ta còn chưa có định nghĩa thì nằm trên hay nằm dưới có quan trọng không :p
 
Bạn nói sách nào mà cho là "cả thế giới đều công nhận một điều là không có khái niệm tổng quát cho điểm" vậy? :D
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top