vận chuyển nước ở thực vật .

fall_river_9x

Senior Member
chào mọi người, nhờ mọi người giúp mình giải đáp thắc mắc này nhé !
1.Nước và các chất khoáng hòa tan đc vận chuyển một chiều từ rễ lên lá, chiều dài của cột nước ( cột nước thì phải thẳng chứ ạhh ) phụ thuộc vào chiều dài của thân cây vậy nếu cái cây không suông đuột mà phân thành nhiều nhánh thì làm sao nước vận chuyển lên đc lá? ( theo m là do lực hút của lá hút lên không bik đúng hay sai ? )
2. tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân thảo và cây bụi thấp ? ( theo m là do vào ban đêm cây không quang hợp nên khí khổng đóng lại==> lúc này lá không tạo lực hút để thoát hơi nước mà chỉ có rể tạo lực đẩy là lên thôi, mà lực đẩy của rễ thì không lớn khoảng vào atm thôi, không đủ để đẩy lên quá cao ==> hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân thảo )
Mong mọi ng chỉ giáo (y)
 
cho mình hỏi thêm là tại sao lại nói lực hút nước của lá lại là quan trọng nhất trong quá trình vận chuyển nước ở cây ? ( có phải do lực hút của lá vài chục atm đến vài trăm atm, giải thích như vậy thì có đc hay không ? )(y)
 
cho mình hỏi thêm chức năng của các sợi xenlulozo xếp dạng tỏa tia trong tb bảo vệ ở khí khổng ? ( có phải là giúp cho tb khí khổng thay đổi chiều rộng nhwng không thay đổi chiều dài khi mở khí khổng :mrgreen: ) (y)
 
Cho em hỏi. Tại sao nồng độ muối trong TB một số loài tảo biển cao hơn nhiều so với nước biển nhưng chúng vẫn có khả năng hấp thụ muối từ nước biển ?:cry:
 
Lực hút của lá là quan trọng nhất vì theo khảo sát với áp suất rễ tối đa chỉ có thể đưa cột nước lên cao khoảng 1,5m mà thôi, để đẩy cột nước lên cao khoảng vài chục mét như những cây đại thụ thì động lực chính là lực hút của lá.
Chính vì vậy mới chọn cây thân thảo, bụi để làm thí nghiệm vì có hệ mạch tương đối hoàn thiện và áp suất rễ vẫn đủ sức đẩy nước lên nếu quá trình thoát hơi nước ngừng lại.
 
chào mọi người, nhờ mọi người giúp mình giải đáp thắc mắc này nhé !
1.Nước và các chất khoáng hòa tan đc vận chuyển một chiều từ rễ lên lá, chiều dài của cột nước ( cột nước thì phải thẳng chứ ạhh ) phụ thuộc vào chiều dài của thân cây vậy nếu cái cây không suông đuột mà phân thành nhiều nhánh thì làm sao nước vận chuyển lên đc lá? ( theo m là do lực hút của lá hút lên không bik đúng hay sai ? )
2. tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân thảo và cây bụi thấp ? ( theo m là do vào ban đêm cây không quang hợp nên khí khổng đóng lại==> lúc này lá không tạo lực hút để thoát hơi nước mà chỉ có rể tạo lực đẩy là lên thôi, mà lực đẩy của rễ thì không lớn khoảng vào atm thôi, không đủ để đẩy lên quá cao ==> hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân thảo )
Mong mọi ng chỉ giáo (y)
:welcome: Ngoài ra, còn 2 lí do nữa là:
- Đối với cây thân thảo và bụi thấp thì quãng đường vận chuyển trong mạch gỗ là tương đói ngắn nên các động lực vận chuyển sẽ mạnh hơn.
- Độ ẩm không khí tương đối thấp thì khi vận chuyển lên lá thì nước sẽ tích tụ lại gây hiện tượng ứ giọt.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top