Thắc mắc trong phần đột biến NST

jaracel_33

Junior Member
Trong một cuốn sách tham khảo, phần đột biết cấu trúc và số lượng NST, có một số dòng người ta ghi như sau:
Trường hợp các định tỉ lệ các loại giao tử của thể đa bội:
Thể tứ bội(4n): Nguyên tắc, thể tứ bội giảm phân tạo ra giam tử 2n mới có khả năng sống và thụ tinh.Vì vậy, phương pháp x/d là dùng sơ đồ hình chữ nhật
+Dạng AAAA: giao tử có khả năng sôngs và thụ tinh là AA(2n) :100%
+Dạnh AAAa:giao tử có khả năng sông và thụ tinh là:3/6AA : 3/6Aa hay 1/2AA : 1/2Aa
Rồi còn nhiều nữa cơ.
Em không hiểu tại sao người ta có thể suy ra được như vậy, còn sơ đồ hình chữ nhật là j, sơ đồ hình tam giác là gì?
 
Sơ đồ hình chữ nhật dùng để xđ giao tử của cá thể có KG tứ bội. Nó như là 1 cách đếm thui mà em, mỗi đỉnh của hình sẽ ứng vs 1 alen có trong KG của cá thể, số đường chéo, cạnh của hcn sẽ nói lên tỉ lệ giao tử. Cái này giải thích cặn kẽ dài dòng lắm em ah, em hỏi GV dạy Sinh của em để hiểu kỹ hơn nhé!:mrgreen:
 
em chưa học đến lớp 12, hè rồi, thầy cô lại đi vắng, em ko biêt hỏi ai:cry:, mong mọi người giải đáp hộ em:hum:
 
Mình mù IT nên không post hình đc, đành nói bằng lời vậy, thông cảm nhé.
Vẽ cái hình chữ nhật ra, nối 2 đường chéo. Viết trên mỗi đỉnh của hình chữ nhật 1 alen (4 đỉnh tương ứng với 4 alen).
Bây giờ cái hình có 6 đoạn thẳng, đầu mỗi đoạn thẳng là 1 alen đúng không?
Tiếp, mỗi đoạn thẳng thì tương ứng 1 giao tử, 6 đoạn thẳng 6 giao tử. Rồi, giờ đếm số giao tử mỗi loại là có đc tỉ lệ thôi. :mrgreen:
Còn nguyên nhân vì sao mà có công thức này thì mình không biết :xinkieu:
 
Cái này dùng công thức tổ hợp cho nhanh bạn không cần dùng sơ đồ phức tạp thế đâu
 
Trong trường hợp cthể tứ bội thì dùng sơ đồ hình chữ nhật, cthể tam bội thì dùng sơ đồ hình tam giác, đối vs KG 4n thì việc GP dễ rồi (hthành gtử 2n) nhg còn KG 3n khi vẽ sơ đồ hình tam giác, ngoài đếm số cạnh ra còn phải đếm cả đỉnh nữa phải k mọi người? Mình nghĩ thế. Ví như trong TH cthể có KG AAa thì cho ra giao tử là 2A:1a:2Aa:1AA phải k ta?:hum::???::???::???:
 
Mình mù IT nên không post hình đc, đành nói bằng lời vậy, thông cảm nhé.
Vẽ cái hình chữ nhật ra, nối 2 đường chéo. Viết trên mỗi đỉnh của hình chữ nhật 1 alen (4 đỉnh tương ứng với 4 alen).
Bây giờ cái hình có 6 đoạn thẳng, đầu mỗi đoạn thẳng là 1 alen đúng không?
Tiếp, mỗi đoạn thẳng thì tương ứng 1 giao tử, 6 đoạn thẳng 6 giao tử. Rồi, giờ đếm số giao tử mỗi loại là có đc tỉ lệ thôi. :mrgreen:
Còn nguyên nhân vì sao mà có công thức này thì mình không biết :xinkieu:
http://upanh.com/
bạn vẽ ra sau đó up lên http://upanh.com/ sau đó cóp cái link (IMG) đó vào diễn đàn nào cũng được bạn ạ
 
Các bạn sắp thi đại học mà chưa biết về công thức tổ hợp để tính những bài toán tương tự thế này cần xem lại phần tổ hợp để nắm cái cơ bản. Việc dùng sơ đồ chỉ có ý nghĩa cho các bậc học thấp hơn, khi chưa được học về tổ hợp thôi chứ nhỉ.
 
Anh Thọ ui, em cũng chưa hok cái "tổ hợp", chỉ luôn cho em một thể:xinkieu:
@ Mr Zek: Đấy là mình chỉ nói với các bạn chuẩn bị thi đại học thôi, Mr Zek chưa học đến phần đó rồi sẽ được học trong năm tới không cần vội. Nhưng nếu Mr Zek cứ nhất định muốn học trước cũng tốt thôi nếu Mr Zek có thời gian rảnh.
@ bumbaheo: Nếu không muốn giở sách ra đọc thì cũng có thể tham khảo tạm cái này để trước hết là hiểu các khái niệm của nó. Hiểu được các khái niệm rồi sẽ đưa công thức sau:

Cho tập hữu hạn gồm n phần tử A ={a1,a2,...,an}

  • Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử đó là một bộ sắp thứ tự k phần tử của A, các phần tử có thể lấy lặp lại.
  • Chỉnh hợp (không lặp) chập k (
    aa7f8660ece92994d98f0351590e2de2.png
    ) của n phần tử đó là một bộ sắp thứ tự k phần tử của A, các phần tử đôi một khác nhau.
  • Hoán vị của n phần tử đã cho là một cách sắp xếp các phần tử của nó trên đường thẳng.
  • Tổ hợp chập k các phần tử của A (
    aa7f8660ece92994d98f0351590e2de2.png
    )là một tâp con k phần tử (0<=k<=n) của tập A.

  • Ví dụ cho A = {1,2,3,4,5,6,7} và k = 5
    • Các chỉnh hợp lặp chập 5 của 7 phần tử có thể là: 24355, 11111, 22334, 43215,...
    • Các chỉnh hợp không lặp chập 5 của 6 như: 12345, 23456, 73241...
    • Các tổ hợp chập 5 như : {1,2,3,4,5}, {2,3,4,5,6}, {3,4,5,6,7}...
    • Chỉnh hợp lặp 22234557777 là chỉnh hợp lặp với tần số 0,3,1,1,2,0,4
 
Bạn Ho Huu Tho nói chí phải, dùng CT tổ hợp có thể dùng trong mọi trường hợp với các thể đa bội khác nhau
 
ak, ct tổ hợp đó thì mình cũng biết.
Cái mình muốn hỏi là nó áp dụng để tính xác suất giao tử như thế nào??
 
Công thức là xCa trong đó (công thức này dc áp dụng đối với các thể đa bội chẵn)
- a là bội số của bộ NST của TB (VD: thể tứ bội thì a=4, thể bát bội thì a=8)
- x là bội số của bộ NST trong giao tử(VD: thể tứ bội có giao tử hữu thụ là 2n => x=2)
Còn đối với thể đa bội lẻ thì minh không biết trình bày làm sao cho bạn hiểu chỉ nêu ra VD bạn tự tìm hiểu nhé :mrgreen:
VD: đối với thể tam bội 3n thì sẽ tạo ra tổng số loại giao tử là 3C2+1C2=2*3C2 (vì thể tam bội có thể tạo ra giao tử n và 2n). Tỉ lệ từng loại giao tử đối với thể tam bội có KG AAa là
- %AA= 2C2/(2*3C2) ( vì trong KG có 2 A)
- %a =1C1/(2*3C2) (vì trong KG có 1a)
- %A = 2C1/(2*3C2)
- %Aa=(2*1)/(2*3C2) (vì bất kỳ A nào khi kết hợp với a củng cho giao tử Aa)
*** Bạn không nên áp dụng công thức 1 cách cứng nhắc mà phải nên biết linh hoạt trong từng bài tập...hj
:mrgreen::mrgreen::mrgreen::mrgreen::mrgreen::mrgreen:
 
Công thức là xCa trong đó (công thức này dc áp dụng đối với các thể đa bội chẵn)
- a là bội số của bộ NST của TB (VD: thể tứ bội thì a=4, thể bát bội thì a=8)
- x là bội số của bộ NST trong giao tử(VD: thể tứ bội có giao tử hữu thụ là 2n => x=2)
Còn đối với thể đa bội lẻ thì minh không biết trình bày làm sao cho bạn hiểu chỉ nêu ra VD bạn tự tìm hiểu nhé :mrgreen:
VD: đối với thể tam bội 3n thì sẽ tạo ra tổng số loại giao tử là 3C2+1C2=2*3C2 (vì thể tam bội có thể tạo ra giao tử n và 2n). Tỉ lệ từng loại giao tử đối với thể tam bội có KG AAa là
- %AA= 2C2/(2*3C2) ( vì trong KG có 2 A)
- %a =1C1/(2*3C2) (vì trong KG có 1a)
- %A = 2C1/(2*3C2)
- %Aa=(2*1)/(2*3C2) (vì bất kỳ A nào khi kết hợp với a củng cho giao tử Aa)
*** Bạn không nên áp dụng công thức 1 cách cứng nhắc mà phải nên biết linh hoạt trong từng bài tập...hj
:mrgreen::mrgreen::mrgreen::mrgreen::mrgreen::mrgreen:

Mình không hiểu rõ lắm chỗ in đậm đó. Tại sao lại lấy 2*1??
Bạn nói rõ thêm cho mình về cak tính tỉ lệ giao tử Aa trong giảm phân của thể đa bội khác được không?? Vd:AAAa, AAAaaa......(y)
 
@ Mr Zek: Đấy là mình chỉ nói với các bạn chuẩn bị thi đại học thôi, Mr Zek chưa học đến phần đó rồi sẽ được học trong năm tới không cần vội. Nhưng nếu Mr Zek cứ nhất định muốn học trước cũng tốt thôi nếu Mr Zek có thời gian rảnh.
@ bumbaheo: Nếu không muốn giở sách ra đọc thì cũng có thể tham khảo tạm cái này để trước hết là hiểu các khái niệm của nó. Hiểu được các khái niệm rồi sẽ đưa công thức sau:

Cho tập hữu hạn gồm n phần tử A ={a1,a2,...,an}

  • Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử đó là một bộ sắp thứ tự k phần tử của A, các phần tử có thể lấy lặp lại.
  • Chỉnh hợp (không lặp) chập k (
    aa7f8660ece92994d98f0351590e2de2.png
    ) của n phần tử đó là một bộ sắp thứ tự k phần tử của A, các phần tử đôi một khác nhau.
  • Hoán vị của n phần tử đã cho là một cách sắp xếp các phần tử của nó trên đường thẳng.
  • Tổ hợp chập k các phần tử của A (
    aa7f8660ece92994d98f0351590e2de2.png
    )là một tâp con k phần tử (0<=k<=n) của tập A.

  • Ví dụ cho A = {1,2,3,4,5,6,7} và k = 5
    • Các chỉnh hợp lặp chập 5 của 7 phần tử có thể là: 24355, 11111, 22334, 43215,...
    • Các chỉnh hợp không lặp chập 5 của 6 như: 12345, 23456, 73241...
    • Các tổ hợp chập 5 như : {1,2,3,4,5}, {2,3,4,5,6}, {3,4,5,6,7}...
    • Chỉnh hợp lặp 22234557777 là chỉnh hợp lặp với tần số 0,3,1,1,2,0,4
Cái phần màu xanh là toán phải ko hả anh, cái này cỡ năm lớp mấy được học ạ. Em chẳng hiểu gì cả, cái này có thể vận dụng vào sinh như thế nào hả anh?:???::???::sexy::sexy::cry::cry:
 
Cái phần màu xanh là toán phải ko hả anh, cái này cỡ năm lớp mấy được học ạ. Em chẳng hiểu gì cả, cái này có thể vận dụng vào sinh như thế nào hả anh?:???::???::sexy::sexy::cry::cry:
Khi chưa hiểu về nó thì chắc chắn là khó mà vận dụng được, nhưng lúc hiểu rồi thì sẽ biết vận dụng thế nào thôi bạn ạ. Mình cũng không nhớ là lớp mấy được học về nội dung này, hình như cuối lớp 11 hay lớp 12 gì đó.
 
Vì trong KG của thể tam bội là AAa và bất cứ A phân lì chung về một phía trong giảm phân cũng tạo ra giao tử loại Aa
đối với các thể bạn đã nêu có thể giải như sau
*AAAa thì %Aa= (3*1)/4C2
*AAAaaa theo mình thì tạo ra giao từ 3n thui chứ không tạo ra giao tử 2n
cách tình như sau:%AAa=%Aaa= (2C3*3)/6C3
nói chung là bạn cứ áp dụng công thức tính số loại AA trong toàn bộ A của KG rồi nhân với số a trong toàn bộ KG.
VD đối với thể bát bội AAAaaaaa thì
giao tử AAaa là (3C2*5C2)/8C4 (vì hiểu đơn giản là AAaa=AA*aa, mà AA= 3C2 còn aa=5C2 => AAaa= 3C2*5C2 ; còn nếu muốn tính tỉ lệ % thì chia cho tổng số loại là xong):):):):):):):):)
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top