Mr Zek
Senior Member
Lớp 11 em ah, anh sắp đc hok rùi, nghe có vẻ hay hayCái phần màu xanh là toán phải ko hả anh, cái này cỡ năm lớp mấy được học ạ. Em chẳng hiểu gì cả, cái này có thể vận dụng vào sinh như thế nào hả anh?![]()

Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature currently requires accessing the site using the built-in Safari browser.
Lớp 11 em ah, anh sắp đc hok rùi, nghe có vẻ hay hayCái phần màu xanh là toán phải ko hả anh, cái này cỡ năm lớp mấy được học ạ. Em chẳng hiểu gì cả, cái này có thể vận dụng vào sinh như thế nào hả anh?![]()
Uh, em ah. Sao em lại hỏi thế?anh sắp lên lớp 11 à![]()
vì jaracel cũng sắp được học lớp 11Uh, em ah. Sao em lại hỏi thế?
Rất cảm ơn chị....nhưng em vẫn chưa hiểuCông thức là xCa trong đó (công thức này dc áp dụng đối với các thể đa bội chẵn)
- a là bội số của bộ NST của TB (VD: thể tứ bội thì a=4, thể bát bội thì a=8)
- x là bội số của bộ NST trong giao tử(VD: thể tứ bội có giao tử hữu thụ là 2n => x=2)
Còn đối với thể đa bội lẻ thì minh không biết trình bày làm sao cho bạn hiểu chỉ nêu ra VD bạn tự tìm hiểu nhé
VD: đối với thể tam bội 3n thì sẽ tạo ra tổng số loại giao tử là 3C2+1C2=2*3C2 (vì thể tam bội có thể tạo ra giao tử n và 2n). Tỉ lệ từng loại giao tử đối với thể tam bội có KG AAa là
- %AA= 2C2/(2*3C2) ( vì trong KG có 2 A)
- %a =1C1/(2*3C2) (vì trong KG có 1a)
- %A = 2C1/(2*3C2)
- %Aa=(2*1)/(2*3C2) (vì bất kỳ A nào khi kết hợp với a củng cho giao tử Aa)
*** Bạn không nên áp dụng công thức 1 cách cứng nhắc mà phải nên biết linh hoạt trong từng bài tập...hj
![]()