Giúp em tìm câu hỏi về phần enzym với

Uhm. Thui cũng ko sao, mình chưa hiểu có gì sai nhưng nếu có thì mình xin nhận khuyết điểm. Im so sorry!!:sad:
 
Câu này là câu hỏi mở bạn à. Có nhiều giả thiết (vì ko thể kiểm chứng đc), nhưng mình cũng trả lời như bạn thui, tuy nhiên phải CM là enzim được hình thành sau khi có TB thì mới được. Còn câu hỏi trên thì trả lời là ko tồn tại sự sống đc, bởi vì enzym xúc tác các phản ứng hoá học, làm các phản ứng này xảy ra nhanh hơn, nếu ko có enzym thì các hoạt động sống trong TB cũng như cơ thể sẽ đình trệ, diễn ra chậm chạm và ko thích ứng đc vs mt=>bị đầo thải=>Ko tồn tại sự sống.:mrgreen:
mình chỉ đặt ra 1 giả thiết khác thôi, còn mấy câu hỏi dạng giải thích hay chứng minh như thế này cũng rất hay, mình rất cần tham khảo những câu tương tự ntn. hihi. nói chung càng sáng tạo càg tốt, tất nhiên từ suy nghĩ của các bạn mình sẽ phải chọn lọc và chỉnh sửa lại để thêm thuyết phục. Cám ơn zek và mọi người đã góp ý nhiệt tình nhé:)
 
(y)chuối quá zek uj.neu theo gt của bạn thì mình cũng có thể đặt ra 1 giả thiết khác là nếu enzym mà ko tồn tại thì chọn lọc tự nhiên sẽ chọn 1 chất xúc tác snh học khác:hoanho:lúc đấy chắc người ta cũng ko đặt tên nó là enzym nữa:oops:cho đỡ bị trùng tên:nhannho:-> tránh đi trên vết xe đổ của chất xúc tác trước nó đã bị đặt giả thiết là không còn tồn tai (enzym đó):nhannho:
Ơ, mình tưởng cứ là chất xúc tác sinh học thì đều là enzym tuốt mà (khái niệm đây)
 
Anh Tho ơi em đang đặt ra giả thiết mà, nếu ko tồn tại enzym như zek nói thì theo em sẽ có 1 chất xúc tác khác thay thế(chắc ko có tên là enzym nữa):hihi: chọn lọc tự nhiên mà anh:hihi:
Bạn ơi bất kể chọn lọc gì hok cần quan tâm luôn, cứ là chất xúc tác sinh học thì đều là enzym (theo định nghĩa) bạn ạ. Có gọi bằng tên là zym en thì vẫn là enzym, ý mình là thế.
 
Như vậy thì câu hỏi mình đặt ra vẫn là đúng chứ???? Mình ko hiểu chuyệ gì đang diễn ra nữa?? Phải đi khám bác sĩ mất thui.:sad::evil:. Hi hi đùa vậy thui:mrgreen:, mình lâu lắm ko hok đến phần này nên để phải suy nghĩ thêm thì mới nhớ ra được.
 
Lại là câu hỏi liên quan đến enzym đây, mọi người ai biết thì giúp mình nhé, mai nộp rồi(y)
1- Nguyên nhân gây ra các bệnh rối loạn chuyển hoá
2- Tế bào điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào bằng cơ chế nào?
3- Tại sao nhiều loài côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu?
4- Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế bào thành những xoang tương đối cách biệt có lợi gì cho hoạt động của enzym? Giải thích?
:please::???::???::???::welcome:(y)
 
Lại là câu hỏi liên quan đến enzym đây, mọi người ai biết thì giúp mình nhé, mai nộp rồi(y)
2- Tế bào điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào bằng cơ chế nào?
4- Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế bào thành những xoang tương đối cách biệt có lợi gì cho hoạt động của enzym? Giải thích?
:please::???::???::???::welcome:(y)
Cucumber sẽ tìm thấy một số ý liên quan đến những câu hỏi này ở đây.
 
Lại là câu hỏi liên quan đến enzym đây, mọi người ai biết thì giúp mình nhé, mai nộp rồi(y)
3- Tại sao nhiều loài côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu?
:please::???::???::???::welcome:(y)
Thuốc trừ sâu có nhiều loại hoạt độngt theo các cơ chế khác nhau, vậy trong câu hỏi cần nêu rõ loại thuốc trừ sâu nào chứ không thể nói chung chung thế này được.
 
Tại sao khi tăng nồng độ enzim đến một giới hạn nào đó thì khi tăng nữa hiệu suất phản ứng với cơ chất sẽ không tăng nữa?
Hình như Minh Anh nhầm à em? tăng tốc độ phản ứng chứ?? Định nghĩa về hiệu suất và tốc độ là khác nhau nhé..
Cái gì cũng có giới hạn của nó..Khi đã bão hòa rồi thì thôi. Giải thích thì chị nghĩ là bản chất của enzim là protein.-- >ARN-->ADN--> gen. Tức là Sự xúc tác của enzim coi như 1 kiểu hình..Kiểu hình là tương tác gen và môi trường nhưng có mức phản ứng của nó.. Đấy..^^ Chị nghĩ thế.:rose:
 
3- Tại sao nhiều loài côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu?
Mình nghĩ là phần di truyền,sinh thái đúng hơn. Nhiều loài côn trùng có khả năng kháng thuốc trừ sâu lí do là ĐỘT BIẾN GEN><, Trong quá trình tiến hóa, đột biến gen dẫn đến phát sinh gen kháng thuốc, nhưng trong điều kiện bình thường nó không được biểu hiện(dường như những con mang gen này phát triển yếu hơn..thường là thế)..Và tới khi môi trường có thuốc trừ sâu nó lại trở nên có lợi cho.,,KHÁNG THUỐC>< Cái này cũng có thể nói về vấn đề : Tổ hợp gen có thể có lợi trong điều kiện này và có hại trong điều kiện khác.
(y)
 
3- Tại sao nhiều loài côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu?
Mình nghĩ là phần di truyền,sinh thái đúng hơn. Nhiều loài côn trùng có khả năng kháng thuốc trừ sâu lí do là ĐỘT BIẾN GEN><, Trong quá trình tiến hóa, đột biến gen dẫn đến phát sinh gen kháng thuốc, nhưng trong điều kiện bình thường nó không được biểu hiện(dường như những con mang gen này phát triển yếu hơn..thường là thế)..Và tới khi môi trường có thuốc trừ sâu nó lại trở nên có lợi cho.,,KHÁNG THUỐC>< Cái này cũng có thể nói về vấn đề : Tổ hợp gen có thể có lợi trong điều kiện này và có hại trong điều kiện khác.
(y)
Em thấy cái này là tiến hoá chứ chị ah. Ko phải là sinh thái hay di truyền gì cả. Mà cái này là tiến hoá theo hok thuyết trung tính hay TH hiện đại hả chị? Em chưa hiểu rõ lắm.:???:
 
3- Tại sao nhiều loài côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu?
Mình nghĩ là phần di truyền,sinh thái đúng hơn. Nhiều loài côn trùng có khả năng kháng thuốc trừ sâu lí do là ĐỘT BIẾN GEN><, Trong quá trình tiến hóa, đột biến gen dẫn đến phát sinh gen kháng thuốc, nhưng trong điều kiện bình thường nó không được biểu hiện(dường như những con mang gen này phát triển yếu hơn..thường là thế)..Và tới khi môi trường có thuốc trừ sâu nó lại trở nên có lợi cho.,,KHÁNG THUỐC>< Cái này cũng có thể nói về vấn đề : Tổ hợp gen có thể có lợi trong điều kiện này và có hại trong điều kiện khác.
(y)
Chị ơi nhưng em thấy câu này lại nằm trong phần enzym mặc dù em cũng nghĩ nó nằm trong phần sinh thái :sexy: Giải thích sao đây? :hum: Ẹc thôi đành để rớt câu này ko nộp vậy...:bimat:
 
À cho em hỏi luôn là trong hệ tiêu hóa của động vật thì enzym pepsin hoạt động trong điều kiện nhiệt độ là 30 hay 40 độ?(y)
Câu hỏi lạ nhỉ, nhiệt độ nào thì tùy thuộc vào từng loài động vật chứ nhỉ. Ví dụ, ở người thì là 37 độ, chứ có 30 hay 40 gì đâu?
 
1.Rối loạn chuyển hóa là do thiếu một hay một nhóm enzyme phân giải các chất hoặc thức ăn đưa vào cơ thể.
Tôi có câu hỏi thế này:
1. thiếu:
Vậy thay vì thiếu là thừa thì có phải là rối loạn chuyển hóa không?
2. phân giải các chất hoặc thức ăn đưa vào cơ thể:
- Nếu không thiếu enzym phân giải, mà chỉ thiếu các enzym tổng hợp thì có phải là rối loạn chuyển hóa không?
- Rối loạn chuyển hóa của các chất trong cơ thể hay trong tế bào mà không phải chất hoặc thức ăn đưa vào cơ thể thì có gọi là rối loạn chuyển hóa không?
 
2. Tế bào điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào bằng cách điều chỉnh sự hình thành enzyme xúc tác cho quá trình chuyển hóa đó. có thể thấy điều này qua mô hình operon Lac của Mono và Jacob. Khi có sự hiện diện của lactose thì operon "mở", các gene Lac Z, Lac Y, Lac A được phiên mã tạo ra enzyme beta galactosidase, pecmease,... thực hiện phân giải đường lactose và vận chuyển vào cơ thể vi khuẩn. Khi không có mặt lactose thì operon bị "đóng" khiến các gene trên không thể phiên mã và hình thành enzyme phân giải lactose vì như thế vừa hao phí năng lượng vừa không thu được sản phẩm nào cả
Theo tôi điều khiển biểu hiện các enzym chỉ là một trong những cách để tế bào điều hòa chuyển hóa bên cạnh nhiều biện pháp khác. Bạn có thể tham khảo câu trả lời hoàn thiện ở đây.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,650
Messages
71,549
Members
56,915
Latest member
fgfdghgfngmnjhhjm
Back
Top