Tính chính xác của T.tin khoa học đại chúng trên
01-
Đã có lần tui nói, các thông tin khoa học thế giới dạng phổ thông quần chúng thường được các đài, báo nước ngoài như VOA, BBC, ... trích lục, biên tập, sau đó các "anh chị" cầm bút VNese dịch lại rồi đưa lên báo VN mình. Trình độ dịch thuật là 1 chuyện, hiểu đúng tinh thần nội dung KH của bái báo là một chuyện, còn họ có tinh thần kiểm chứng hay kô lại là chuyện khác. Hàng tá dẫn chứng cho "trình độ" của các anh chị "cầm bút" kiểu này nhiều lắm.
Bản thân các tờ báo nước ngoài tuy mang danh nước ngoài nhưng với tôi độ chính xác tin cậy các bản tin này cũng có giới hạn; kô tuyệt đối 100%. Vì thế tôi kô khuyến khích việc dịch các bản tin khoa học từ các đài này. Ngược lại tôi luôn giới thiệu các nơi lấy tin khoa học chính thống như Nature, Science. Cell, Current opinion, Trensd, ... ; các mẩu tin của họ được chính các nhà khoa học hàng đầu viết lại từ những nc đã và đang đặng trên tạp chí nc TG. Khi đó họ đóng vai trò 1 nhà khoa học viết tin (chứ kô viết báo) thì đương nhiên tính khoa học sẽ cao hơn anh nhà báo đi làm ... khoa học.
Hoặc tôi quan tâm đến 1 số website mà Nature hay Science có để đường link, xem như đó là một dạng bảo chứng mà mình có thể tạm yên tâm.
02-
Tôi không dám so sánh với báo VN. Sự so sánh này là khập khiễng. Chừng nào chúng ta có những nhà khoa học khoa bảng biết "nhìn xuống" tức là họ chịu bỏ thời gian công sức đọc nc nước ngoài rồi viết thành mẩu tin "bình dân" cho người VN đọc thì lúc đó ta mới có cái nền tảng mà so sánh.
03-
Sẵn tiện nói luôn, thỉnh thoảng tui hay đọc được những bài viết trong mục KHOA HỌC của các tờ Vnn, Vnexpress và thậm chí cả An ninh thế giới, Kiến thức ngày này, Thế giới mới ... có những bài viết về những vấn đề "khoa học" mà kô thể nào hình dung nổi như tập kô ăn mà vẫn sống, người ngoài hành tình, ... nhiều lắm mà tui kô thể nhớ nổi (vì chúng kô đi vào bộ nhớ của tôi). Và gần như 99% các bài báo "khoa học" kiểu này đều có nguồn từ Pravda, một tờ báo của Nga. Trách Pravda 1 vì đăng bài nhảm nhí câu khách (NGA) thì phải nói mấy anh chị "cầm bút" VNese nhà mình phải nói là thiếu iod đến 100.
Những bài này có chung đặc điểm là dài như phóng sự, "phân tích" những vấn đề mà "khoa học không hiểu nổi" kèm những dẫn chứng xảy ra chủ yếu ở vùng xa xôi hẻo lánh nào đó ở ... Nga; sau đó xuất hiện những "nhà khoa học" với đầy đủ chức danh tước vị nghe rổn rảng cũng là "Made in Russian" luôn ra sức bình luận, giải thích thậm chí tán dương những "khám phá - thành tựu" ấy. Thêm nữa là tay nhà báo Nga tỏ vẻ rất cứng tay nghề trong việc đưa dẫn chứng-phân tích-đúc kết các hiện tượng "quái dị họm" mà chỉ xảy ra ở ... Nga, khiến người đọc thấy rất ... lý thú và tin như ... sấm
Điển hình 1 lần cậu John vào đây đưa bài "nhịn đói sống lâu" như là 1 phát hiện mới ...
Mà thôi chúng ta lại kô chịu nói chuyện "khoa học" lại toàn nói những vấn đề "to tát - vĩ mô" làm gì. Nói chuyện khoa học thôi.
Dương Văn Cường said:Để mở rộng vấn đề, mời bạn Lương, anh TH Dũng, chị Thảo, anh Lê Tiến Dũng, anh Hiếu ... những người có thói quen đọc newsletter từ các nguồn tin như Nature, NewScientists ... cho những nhận xét về tính chính xác của thông tin khoa học đại chúng trên thế giới.
Nếu có thể mong các anh chị, các bạn hãy so sánh với VN.
01-
Đã có lần tui nói, các thông tin khoa học thế giới dạng phổ thông quần chúng thường được các đài, báo nước ngoài như VOA, BBC, ... trích lục, biên tập, sau đó các "anh chị" cầm bút VNese dịch lại rồi đưa lên báo VN mình. Trình độ dịch thuật là 1 chuyện, hiểu đúng tinh thần nội dung KH của bái báo là một chuyện, còn họ có tinh thần kiểm chứng hay kô lại là chuyện khác. Hàng tá dẫn chứng cho "trình độ" của các anh chị "cầm bút" kiểu này nhiều lắm.
Bản thân các tờ báo nước ngoài tuy mang danh nước ngoài nhưng với tôi độ chính xác tin cậy các bản tin này cũng có giới hạn; kô tuyệt đối 100%. Vì thế tôi kô khuyến khích việc dịch các bản tin khoa học từ các đài này. Ngược lại tôi luôn giới thiệu các nơi lấy tin khoa học chính thống như Nature, Science. Cell, Current opinion, Trensd, ... ; các mẩu tin của họ được chính các nhà khoa học hàng đầu viết lại từ những nc đã và đang đặng trên tạp chí nc TG. Khi đó họ đóng vai trò 1 nhà khoa học viết tin (chứ kô viết báo) thì đương nhiên tính khoa học sẽ cao hơn anh nhà báo đi làm ... khoa học.
Hoặc tôi quan tâm đến 1 số website mà Nature hay Science có để đường link, xem như đó là một dạng bảo chứng mà mình có thể tạm yên tâm.
02-
Tôi không dám so sánh với báo VN. Sự so sánh này là khập khiễng. Chừng nào chúng ta có những nhà khoa học khoa bảng biết "nhìn xuống" tức là họ chịu bỏ thời gian công sức đọc nc nước ngoài rồi viết thành mẩu tin "bình dân" cho người VN đọc thì lúc đó ta mới có cái nền tảng mà so sánh.
03-
Sẵn tiện nói luôn, thỉnh thoảng tui hay đọc được những bài viết trong mục KHOA HỌC của các tờ Vnn, Vnexpress và thậm chí cả An ninh thế giới, Kiến thức ngày này, Thế giới mới ... có những bài viết về những vấn đề "khoa học" mà kô thể nào hình dung nổi như tập kô ăn mà vẫn sống, người ngoài hành tình, ... nhiều lắm mà tui kô thể nhớ nổi (vì chúng kô đi vào bộ nhớ của tôi). Và gần như 99% các bài báo "khoa học" kiểu này đều có nguồn từ Pravda, một tờ báo của Nga. Trách Pravda 1 vì đăng bài nhảm nhí câu khách (NGA) thì phải nói mấy anh chị "cầm bút" VNese nhà mình phải nói là thiếu iod đến 100.
Những bài này có chung đặc điểm là dài như phóng sự, "phân tích" những vấn đề mà "khoa học không hiểu nổi" kèm những dẫn chứng xảy ra chủ yếu ở vùng xa xôi hẻo lánh nào đó ở ... Nga; sau đó xuất hiện những "nhà khoa học" với đầy đủ chức danh tước vị nghe rổn rảng cũng là "Made in Russian" luôn ra sức bình luận, giải thích thậm chí tán dương những "khám phá - thành tựu" ấy. Thêm nữa là tay nhà báo Nga tỏ vẻ rất cứng tay nghề trong việc đưa dẫn chứng-phân tích-đúc kết các hiện tượng "quái dị họm" mà chỉ xảy ra ở ... Nga, khiến người đọc thấy rất ... lý thú và tin như ... sấm
Điển hình 1 lần cậu John vào đây đưa bài "nhịn đói sống lâu" như là 1 phát hiện mới ...
Mà thôi chúng ta lại kô chịu nói chuyện "khoa học" lại toàn nói những vấn đề "to tát - vĩ mô" làm gì. Nói chuyện khoa học thôi.