Tự học Tiếng Anh chuyên ngành sinh học thông qua dịch tài liệu.

#25.9
3.1. Cellulose cristallinity (cristallinity index, CrI)

Degree of polymerization and cellulose crystallinity have been considered as important factors in determining the hydrolysis rates of relatively refined cellulosic substrates (Chang and Holtzapple, 2000), but data from several independent investigations indicate that these parameters alone do not explain the recalcitrance of lignocellulosic substrates (Puri, 1984). In fact, cellulases complexes capable of hydrolyzing crystalline cellulose have been identified (Mansfield et al., 1999). In some studies wherein crystallinity was suggested to be important, the lignocellulosic materials were mechanically pretreated, therefore any decrease in crystallinity was accompanied by an alteration of other substrate characteristics such as particle size reduction or increase in available surface area.
It has been observed that pretreatment of lignocellulosics improves its hydrolysability but in some cases increases the CrI of the cellulose fraction. This fact has been suggested to be due to the removal or reduction of more easily available amorphous cellulose after pretreatments such steam explosion (Mansfield et al., 1999). In contrast, high pH pretreatments have been shown to have less effect and even reduced biomass cristallinity in some instances (Kumar et al., 2009b).
 
#25.9
3.1. Cellulose cristallinity (cristallinity index, CrI)

Degree of polymerization and cellulose crystallinity have been considered as important factors in determining the hydrolysis rates of relatively refined cellulosic substrates (Chang and Holtzapple, 2000), but data from several independent investigations indicate that these parameters alone do not explain the recalcitrance of lignocellulosic substrates (Puri, 1984). In fact, cellulases complexes capable of hydrolyzing crystalline cellulose have been identified (Mansfield et al., 1999). In some studies wherein crystallinity was suggested to be important, the lignocellulosic materials were mechanically pretreated, therefore any decrease in crystallinity was accompanied by an alteration of other substrate characteristics such as particle size reduction or increase in available surface area.
It has been observed that pretreatment of lignocellulosics improves its hydrolysability but in some cases increases the CrI of the cellulose fraction. This fact has been suggested to be due to the removal or reduction of more easily available amorphous cellulose after pretreatments such steam explosion (Mansfield et al., 1999). In contrast, high pH pretreatments have been shown to have less effect and even reduced biomass cristallinity in some instances (Kumar et al., 2009b).

Mức độ trùng hợp và kết tinh cellulose được coi là những nhân tố quan trọng trong xác định tỷ lệ thủy phân của các cơ chất cellulose đã được tinh chế một cách tương đối, nhưng dữ liệu trong một vài nghiên cứu độc lập chỉ ra rằng các chỉ số này một mình không giải thích được tính kháng của các cơ chất lignocellulose. Trong thực tế đã được xác định các phức hợp enzyme cellulose có khả năng thủy phân tinh thể cellulose. Một vài nghiên cứu gợi ý tầm quan trọng của sự kết tinh, các nguyên liệu lignocellulose được tiền xử lý cơ học, vì thế bất cứ sự giảm trong kết tinh nào đều đi kèm bằng một sự thay đổi của các đặc tính khác của cơ chất ví như sự tăng hoặc giảm kích thước phân tử trong vùng bề mặt có sẵn.
Người ta cho rằng tiền xử lý lignocellulose cải thiện được khả năng thủy phân của nó, nhưng trong một số trường hợp thì nó làm tăng chỉ số kết tinh của thành phần cellulose. Điều này được cho rằng cần có sự loại bỏ hoặc giảm cellulose vô định hình sẵn có một cách dễ dàng hơn sau các quá trình khi tiền xử lý như bằng hơi nước áp suất cao . Ngược lại, tiền xứ lý với pH cao được cho là có hiệu suất thấp và thậm chí làm giảm sinh khối kết tinh trong một vài trương hợp.

Mọi người hiệu chỉnh thêm nhé.
 
3.1. Cellulose cristallinity (cristallinity index, CrI)
Degree of polymerization and cellulose crystallinity have been considered as important factors in determining the hydrolysis rates of relatively refined cellulosic substrates (Chang and Holtzapple, 2000), but data from several independent investigations indicate that these parameters alone do not explain the recalcitrance of lignocellulosic substrates (Puri, 1984). In fact, cellulases complexes capable of hydrolyzing crystalline cellulose have been identified (Mansfield et al., 1999). In some studies wherein crystallinity was suggested to be important, the lignocellulosic materials were mechanically pretreated, therefore any decrease in crystallinity was accompanied by an alteration of other substrate characteristics such as particle size reduction or increase in available surface area.
It has been observed that pretreatment of lignocellulosics improves its hydrolysability but in some cases increases the CrI of the cellulose fraction. This fact has been suggested to be due to the removal or reduction of more easily available amorphous cellulose after pretreatments such steam explosion (Mansfield et al., 1999). In contrast, high pH pretreatments have been shown to have less effect and even reduced biomass cristallinity in some instances (Kumar et al., 2009b).

@ syb: some alterations in bold according to my views as following:

3.1. Sự kết tinh cellulose (chỉ số kết tinh cellulose, CI)
Mức độ trùng hợp và kết tinh cellulose được coi là những nhân tố quan trọng trong xác định tốc độ thủy phân của các cơ chất cellulose tương đối tinh khiết, nhưng dữ liệu trong một vài nghiên cứu độc lập chỉ ra rằng các chỉ số này một mình không giải thích được tính trơ của các cơ chất lignocellulose. Trong thực tế, người ta đã xác định được các phức hợp enzyme cellulase có khả năng thủy phân cellulose dạng tinh thể. Trong một vài nghiên cứu đề xuất về tầm quan trọng của sự kết tinh, các nguyên liệu lignocellulose được tiền xử lý bằng phương pháp cơ học, vì thế giảm sự kết tinh luôn luôn kèm theo sự biến đổi các đặc tính khác của cơ chất ví như sự giảm kích thước hạt hay tăng diện tích bề mặt tiếp xúc (available = sẵn sàng cho enzym xúc tác).

Người ta thấy rằng tiền xử lý lignocellulose cải thiện được khả năng thủy phân của nó, nhưng trong một số trường hợp thì nó làm tăng chỉ số kết tinh (CrI) của thành phần cellulose. Hiện tượng này được đề xuất là do sự mất đi hoặc giảm cellulose vô định hình (là phần dễ bị tác động hơn) sau các phương pháp tiền xử lý như bằng hơi nước áp suất cao. Ngược lại, tiền xứ lý với pH cao được thấy là có hiệu quả thấp ngay cả trong một số trường hợp nó làm giảm sự kết tinh của sinh khối.
 
Mức độ trùng hợp và kết tinh cellulose được coi là những nhân tố quan trọng trong xác định tỷ lệ thủy phân của các cơ chất cellulose đã được tinh chế một cách tương đối, nhưng dữ liệu trong một vài nghiên cứu độc lập chỉ ra rằng các chỉ số này một mình không giải thích được tính kháng của các cơ chất lignocellulose. Trong thực tế đã được xác định các phức hợp enzyme cellulose có khả năng thủy phân tinh thể cellulose. Một vài nghiên cứu gợi ý tầm quan trọng của sự kết tinh, các nguyên liệu lignocellulose được tiền xử lý cơ học, vì thế bất cứ sự giảm trong kết tinh nào đều đi kèm bằng một sự thay đổi của các đặc tính khác của cơ chất ví như sự tăng hoặc giảm kích thước phân tử trong vùng bề mặt có sẵn.
Người ta cho rằng tiền xử lý lignocellulose cải thiện được khả năng thủy phân của nó, nhưng trong một số trường hợp thì nó làm tăng chỉ số kết tinh của thành phần cellulose. Điều này được cho rằng cần có sự loại bỏ hoặc giảm cellulose vô định hình sẵn có một cách dễ dàng hơn sau các quá trình khi tiền xử lý như bằng hơi nước áp suất cao . Ngược lại, tiền xứ lý với pH cao được cho là có hiệu suất thấp và thậm chí làm giảm sinh khối kết tinh trong một vài trương hợp.

Mọi người hiệu chỉnh thêm nhé.
Mình xin góp ý chỉnh sửa lại thế này nhé! Có gì mong Syb bỏ qua cho. He he ^_^
3.1. Mức độ kết tinh cellulose (chỉ số mức độ kết tinh cellulose, CrI)
Mức độ trùng hợp và kết tinh cellulose được coi là những nhân tố quan trọng trong xác định tỷ lệ thủy phân của các cơ chất cellulose tinh khiết, nhưng dữ liệu trong một vài nghiên cứu độc lập chỉ ra rằng các chỉ số này một mình không giải thích được tính kháng của các cơ chất lignocellulose. Trong thực tế, nhiều phức hợp enzyme cellulase có khả năng thủy phân cellulose dạng tinh thể đã được xác định. Trong một vài nghiên cứu thì mức độ kết tinh đã được khẳng định có tầm quan trọng đối các nguyên liệu lignocellulose được tiền xử lý bằng phương pháp cơ học, vì thế giảm sự kết tinh luôn luôn kèm theo sự biến đổi các đặc tính khác của cơ chất ví như sự giảm kích thước hạt hay tăng diện tích bề mặt tiếp xúc (available = sẵn sàng cho enzym xúc tác).

Việc tiền xử lý lignocellulose đã được chứng tỏ là cải thiện được khả năng thủy phân của nó, nhưng trong một số trường hợp thì nó làm tăng chỉ số kết tinh (CrI) của thành phần cellulose. Hiện tượng này được giả định là do sự mất đi hoặc giảm cellulose vô định hình (là phần dễ bị tác động hơn) sau các phương pháp tiền xử lý như bằng hơi nước áp suất cao. Ngược lại, tiền xứ lý với pH cao được cho thấy là kém hiệu quả ngay cả trong một số trường hợp nó làm giảm mức độ kết tinh của sinh khối.
 
Mình thấy sự nhiệt tình tham gia của các bạn và những góp ý của bạn Ho Huu Tho rất bổ ích. Chúng ta hãy cùng nhau xây dựng topic hữu ích này nhé! Cố lên các bạn. Mình sẽ theo sát hết sức có thể (tại dạo này cũng đang bận rộn lắm) he he ^_^
 
Cảm ơn bạn Tường đã chỉnh sửa và bổ sung một số thuật ngữ chuyên môn. Trong phần dịch của bạn Tường, mình thấy đoạn này hình như ý không rõ thì phải:

In some studies wherein crystallinity was suggested to be important, the lignocellulosic materials were mechanically pretreated, therefore any decrease in crystallinity was accompanied by an alteration of other substrate characteristics such as particle size reduction or increase in available surface area.
Trong một vài nghiên cứu thì mức độ kết tinh đã được khẳng định có tầm quan trọng đối các nguyên liệu lignocellulose được tiền xử lý bằng phương pháp cơ học, vì thế giảm sự kết tinh luôn luôn kèm theo sự biến đổi các đặc tính khác của cơ chất ví như sự giảm kích thước hạt hay tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

Theo mình ý của đoạn này cần được hiểu là:
Trong một vài nghiên cứu mà mức độ kết tinh đã được cho là có vai trò quan trọng, thì các nguyên liệu lignocellulose đã được tiền xử lý bằng phương pháp cơ học. Do tiền xử lý bằng phương pháp cơ học nên giảm sự kết tinh luôn luôn kèm theo sự biến đổi các đặc tính khác của cơ chất ví như sự giảm kích thước hạt hay tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. (Và như vậy có nghĩa là chẳng thể kết luận được là yếu tố nào - giảm mức độ kết tinh hay giảm kích thước hạt hay tăng diện tích bề mặt tiếp xúc - làm tăng hiệu quả của quá trình thủy phân cả!!!)
 
Cảm ơn bạn Tường đã chỉnh sửa và bổ sung một số thuật ngữ chuyên môn. Trong phần dịch của bạn Tường, mình thấy đoạn này hình như ý không rõ thì phải:

In some studies wherein crystallinity was suggested to be important, the lignocellulosic materials were mechanically pretreated, therefore any decrease in crystallinity was accompanied by an alteration of other substrate characteristics such as particle size reduction or increase in available surface area.


Theo mình ý của đoạn này cần được hiểu là:
Trong một vài nghiên cứu mà mức độ kết tinh đã được cho là có vai trò quan trọng, thì các nguyên liệu lignocellulose đã được tiền xử lý bằng phương pháp cơ học. Do tiền xử lý bằng phương pháp cơ học nên giảm sự kết tinh luôn luôn kèm theo sự biến đổi các đặc tính khác của cơ chất ví như sự giảm kích thước hạt hay tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. (Và như vậy có nghĩa là chẳng thể kết luận được là yếu tố nào - giảm mức độ kết tinh hay giảm kích thước hạt hay tăng diện tích bề mặt tiếp xúc - làm tăng hiệu quả của quá trình thủy phân cả!!!)

Cám ơn bạn Ho Huu Tho đã giải thích giúp mình đoạn trên. Đúng là nên hiểu như bạn Ho Huu Tho thì chính xác hơn.
Tuy nhiên, việc tiền xử lí sẽ giúp cho nguyên liệu tơi xốp hơn - có nghĩa là tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với enzyme, phá vỡ cấu trúc lignocellulose để cellulase có thể xâm nhập vào sâu bên trong cơ chất, giảm hàm lương lignin có trong nguyên liệu - lignin rất khó bị thủy phân. Theo mình đây sẽ là những nguyên nhân chính giúp tăng hiệu suất của quá trình thủy phân.
Theo hiểu biết của mình là vậy. Không biết các bạn có ý kiến khác mình không nhỉ? Mình rất mong nhận được những ý kiến riêng của các bạn về việc " vì sao tiền xử lí lại làm tăng hiệu suất của quá trình thủy phân" :welcome:
 
#25.10
3.2. Cellulose degree of polymerization (DP, number of glycosyl residues per cellulose chain)
Degree of polymerization is essentially related to other substrate characteristics, such as cristallinity. Although the role of glucan chain length is not definitively known, it is believed to affect cellulose hydrolysis (Puri, 1984). Depolymerization depends on the nature of cellulosic substrate. In the enzymatic hydrolysis, endoglucanases cut at internal sites of the cellulose chains, preferentially less ordered, being primarily responsible for decreasing degree of polymerization of cellulosic substrates. However, regardless the substrate being attacked there seems to be a “leveling off” of the cellulose DP, correlated with the increased recalcitrance of the residual crystalline cellulose (Mansfield et al., 1999).
The effect of different pretreatments on cellulose chain length has been studied showing reduced degree of polymerization in solids prepared by different pretreatments suggesting that xylan removal had a more severe impact on cellulose chain length than lignin removal (Kumar et al., 2009b).

3.3. Substrate´s available surface area (pore volume)
Accessibility of the substrate to the cellulolytic enzymes is one of the major factors influencing hydrolysis process. Thus, one of the main objectives of the pretreatment is to increase the available surface area for the enzymatic attack.
 
#25.10
3.2. Cellulose degree of polymerization (DP, number of glycosyl residues per cellulose chain)
Degree of polymerization is essentially related to other substrate characteristics, such as cristallinity. Although the role of glucan chain length is not definitively known, it is believed to affect cellulose hydrolysis (Puri, 1984). Depolymerization depends on the nature of cellulosic substrate. In the enzymatic hydrolysis, endoglucanases cut at internal sites of the cellulose chains, preferentially less ordered, being primarily responsible for decreasing degree of polymerization of cellulosic substrates. However, regardless the substrate being attacked there seems to be a “leveling off” of the cellulose DP, correlated with the increased recalcitrance of the residual crystalline cellulose (Mansfield et al., 1999).
The effect of different pretreatments on cellulose chain length has been studied showing reduced degree of polymerization in solids prepared by different pretreatments suggesting that xylan removal had a more severe impact on cellulose chain length than lignin removal (Kumar et al., 2009b).
3.3. Substrate´s available surface area (pore volume)
Accessibility of the substrate to the cellulolytic enzymes is one of the major factors influencing hydrolysis process. Thus, one of the main objectives of the pretreatment is to increase the available surface area for the enzymatic attack.
3.2. Mức độ trùng hợp của cellulose (DP, số lượng nhóm glycosyl của mỗi mạch cellulose)
Mức độ polymer hóa về cơ bản liên quan đến các đặc điểm khác của cơ chất, chẳng hạn như mức độ kết tinh. Mặc dù vai trò của độ dài mạch glucan chưa được biết một cách rõ ràng, nhưng người ta tin rằng nó ảnh hưởng đến sự thủy phân của cellulose (Puri, 1984). Trong phản ứng thủy phân bằng enzym, các enzym endoglucanase phân cắt các vùng bên trong của mạch cellulose, ưu tiên các mạch có độ trật tự thấp hơn, là yếu tố chính để làm giảm mức độ trùng hợp của các cơ chất cellulose. Tuy nhiên, dường như có một mức độ trùng hợp giống nhau của cellulose mà không phụ thuộc vào cơ chất sẽ bị tác động, nó liên quan đến tính trơ của các phần cellulose tinh thể (Mansfield và cs., 1999).
Hiệu quả của các biện pháp tiền xử lý lên độ dài của mạch cellulose đã được nghiên cứu trong đó cho thấy sự giảm mức độ trùng hợp ở các thể rắn qua các biện pháp tiền xử lý khác nhau đã gợi ý rằng sự loại bỏ xylan có tác động lên độ dài mạch cellulose sâu sắc hơn so với loại bỏ lignin (Kumar và cs., 2009b).
3.3. Diện tích bề mặt tiếp xúc của cơ chất (dung tích lỗ)
Sự tiếp xúc của cơ chất với các enzym phân giải cellulose là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình thủy phân. Bởi thế, một trong những mục đích chính của tiền xử lý là để làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc để enzym xúc tác.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#25.11
3.4. Lignin barrier (content and distribution)

The presence of lignin and hemicellulose difficults the access of cellulase enzymes to cellulose difficult (Mansfield et al., 1999), thus reducing the efficiency of the hydrolysis.
Lignin limits the rate of enzymatic hydrolysis by acting as a physical barrier, preventing the digestible parts of the substrate to be hydrolyzed (Chang and Holtzapple, 2000). Besides, lignin appears to reduce cellulose hydrolysis by non-productively binding cellulolytic enzymes (Esteghlalian et al., 2001). Different strategies have been studied recently to overcome the non-productive adsorption of cellulase to lignin such as alkali extraction and addition of protein (e.g. BSA) or other additives (e.g. poly ethylene glycol, Tween) ([Börjesson et al., 2007] and [Pan et al., 2005]). Although the use of additives introduces an additional cost to the ethanol production process, significant benefits could be achieved by improving the enzymatic hydrolysis step.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#25.11
3.4. Lignin barrier (content and distribution)

The presence of lignin and hemicellulose difficults the access of cellulase enzymes to cellulose difficult (Mansfield et al., 1999), thus reducing the efficiency of the hydrolysis.
Lignin limits the rate of enzymatic hydrolysis by acting as a physical barrier, preventing the digestible parts of the substrate to be hydrolyzed (Chang and Holtzapple, 2000). Besides, lignin appears to reduce cellulose hydrolysis by non-productively binding cellulolytic enzymes (Esteghlalian et al., 2001). Different strategies have been studied recently to overcome the non-productive adsorption of cellulase to lignin such as alkali extraction and addition of protein (e.g. BSA) or other additives (e.g. poly ethylene glycol, Tween) ([Börjesson et al., 2007] and [Pan et al., 2005]). Although the use of additives introduces an additional cost to the ethanol production process, significant benefits could be achieved by improving the enzymatic hydrolysis step.
3.4. Rào cản lignin (hàm lượng và phân bố)
Sự có mặt của lignin và bán cellulose gây cản trở đối với sự xâm nhập tới cellulose của các enzym cellulase (Mansfield và cs., 1999), do đó làm giảm hiệu suất của sự thủy phân.
Lignin hạn chế tốc độ của sự thủy phân bằng eznym bằng cách hoạt động như một rào cản vật lý, ngăn cản sự thủy phân của các phần có khả năng bị phân giải của cơ chất (Chang và Holtzapple, 2000). Bên cạnh đó, lignin dường như làm giảm sự thủy phân cellulose bằng cách gắn không đặc hiệu vào các enzym phân giải cellulose (Esteghlalian và cs., 2001).
Các chiến lược khác nhau đã được nghiên cứu để khắc phục sự hấp phụ không đặc hiệu của cellulase vào lignin như tách chiết bằng kiềm và cho thêm protein (như BSA) hay các chất phụ gia (như poly ethylene glycol, Tween) ([Börjesson và cs., 2007] và [Pan và cs., 2005]). Mặc dù việc sử dụng các chất phụ gia sẽ phát sinh phụ phí của quá trình sản xuất ethanol, nhưng có thể đạt được nhưng lợi ích đáng kể thông qua việc cải thiện bước thủy phân bằng enzym.
 
#25.12
Irregular binding of enzymes onto lignin is also influenced by the nature of the substrate (Esteghlalian et al., 2001). While various cellulases differ in their inhibition by lignin, the xylanases and glucosidases are less affected (Berlin et al., 2006).
Some pretreatments have been reported to produce different effects such as melting and lignin relocation (steam explosion) or disruption of lignin–carbohydrates linkages (AFEX) (Laureano-Pérez et al., 2005). Lignin chemistry is actually one of main research areas nowadays. It has a great impact on the enzymatic hydrolysis but also, as one of the main components in lignocellulosic materials, different further applications of lignin are under investigation to obtain potential higher value products in a developed biorrefinery process. The effects of different pretreatments on lignin are further detailed.
 
#25.12
Irregular binding of enzymes onto lignin is also influenced by the nature of the substrate (Esteghlalian et al., 2001). While various cellulases differ in their inhibition by lignin, the xylanases and glucosidases are less affected (Berlin et al., 2006).
Some pretreatments have been reported to produce different effects such as melting and lignin relocation (steam explosion) or disruption of lignin–carbohydrates linkages (AFEX) (Laureano-Pérez et al., 2005). Lignin chemistry is actually one of main research areas nowadays. It has a great impact on the enzymatic hydrolysis but also, as one of the main components in lignocellulosic materials, different further applications of lignin are under investigation to obtain potential higher value products in a developed biorrefinery process. The effects of different pretreatments on lignin are further detailed.
Sự gắn bất thường của các enzym lên lignin còn bị ảnh hưởng bởi bản chất của cơ chất (Esteghlalian và cs., 2001). Trong khi nhiều enzym cellulase khác nhau ở sự ức chế của chúng bởi lignin, thì các enzym xylanase và cellulase ít bị ảnh hưởng hơn (Berlin và cs., 2006).
Một số biện pháp tiền xử lý đã được báo cáo để tạo ra các hiệu ứng khác nhau như làm nóng chảy và tái phân bố lignin (biện pháp dùng hơi nước áp suất cao) hay phá vỡ các liên kết lignin-carbonhydrate (Laureano-Pérez và cs., 2005). Hóa học lignin ngày nay thực sự là một trong những lĩnh vực nghiên cứu lớn. Nó có tầm ảnh hưởng to lớn đối với quá trình thủy phân bằng enzym và còn với, như là một trong những thành phần chính của nguyên liệu lignocellulose, các ứng dụng khác xa hơn của lignin đang được nghiên cứu để thu được các sản phẩm tiềm năng có giá trị cao hơn trong quá trình tinh chế sinh học tiên tiến. Các hiệu ứng của các biện pháp tiền xử lý khác nhau đối với lignin sẽ được mô tả chi tiết hơn.
 
#25.13
3.5. Hemicellulose content
Removal of hemicellulose increases the mean pore size of the substrate and therefore increases the accessibility and the probability of the cellulose to become hydrolyzed (Chandra et al., 2007). On the other hand, hemicellulosic sugars recovery in the pretreated solids would be interesting to obtain higher total fermentable sugar production. In this case enzymatic requirements for hemicellulosic modification must be taken into account (Kumar and Wyman, 2009a). Degree of acetylation in the hemicellulose is another important factor because lignin and acetyl groups are attached to the hemicellulose matrix and may hinder polysaccharide breakdown (Chang and Holtzapple, 2000).
 
#25.13
3.5. Hemicellulose content
Removal of hemicellulose increases the mean pore size of the substrate and therefore increases the accessibility and the probability of the cellulose to become hydrolyzed (Chandra et al., 2007). On the other hand, hemicellulosic sugars recovery in the pretreated solids would be interesting to obtain higher total fermentable sugar production. In this case enzymatic requirements for hemicellulosic modification must be taken into account (Kumar and Wyman, 2009a). Degree of acetylation in the hemicellulose is another important factor because lignin and acetyl groups are attached to the hemicellulose matrix and may hinder polysaccharide breakdown (Chang and Holtzapple, 2000).

3.5 Hàm lượng Hemicellulose

Loại bỏ Hemicellulose làm tăng kích thướctrung bình của các lỗ trên (của) cơ chất và vì vậy tăng tính xâm nhâp và khả năng thủy phân cellulose. Nói một cách khác, sự hồi phục các phân tử đường hemicellulose ở các chát rắn đã qua xử lý có thể thuận lợi (or tạo điều kiện) cho việc tạo ra sản phẩm đường tổng số có thể lên men. Trong trường hợp này thì sự cần thiết về enzyme cho việc biến đổi hemicellulose cần phải tính đến. Mức độ acetyl hóa ở hemicellulose cũng là một yếu tố quan trọng khác bởi lignin và nhóm acetyl được gắn vào mạng lưới hemicelluloo và cản trở sự đứt gãy polysaccharide.

Tôi chỉ thiết nghĩ nếu mỗi bài dịch ở trên này mọi người đều cảm thấy hoàn hảo thì chúng ta sẽ không học được nhiều đâu. Do vây rất hy vọng mọi người hãy cho ý kiến của chính mình để chúng ta có thể học hỏi lẫn nhau từ cách dịch, các thuật ngữ chuyên môn và cả kiến thức chuyên ngành.
Mong mọi người bỏ qua nếu nói quá.
Cảm ơn Trọng Tường và Hữu Thọ đã cho những ý kiến góp ý về cách dịch, tui cũng sẽ có ý kiền về các bài dịch của các bạn để "trả thù". Hehe
 
3.5. Hemicellulose content
Removal of hemicellulose increases the mean pore size of the substrate and therefore increases the accessibility and the probability of the cellulose to become hydrolyzed (Chandra et al., 2007). On the other hand, hemicellulosic sugars recovery in the pretreated solids would be interesting to obtain higher total fermentable sugar production. In this case enzymatic requirements for hemicellulosic modification must be taken into account (Kumar and Wyman, 2009a). Degree of acetylation in the hemicellulose is another important factor because lignin and acetyl groups are attached to the hemicellulose matrix and may hinder polysaccharide breakdown (Chang and Holtzapple, 2000).

Some of my ideas are in bold:
3.5 Hàm lượng Hemicellulose
Loại bỏ Hemicellulose làm tăng kích thướctrung bình của các lỗ trên (của) cơ chất và vì vậy tăng khả năng xâm nhập và bị thủy phân của cellulose. Mặt khác, sự thu hồi các đường hemicellulose ở các chát rắn đã qua tiền xử lý có thể giúp tạo ra nhiều hơn lượng đường tổng số có khả năng lên men. Trong trường hợp này thì các yêu cầu về enzyme cho việc biến đổi hemicellulose cần phải được tính đến. Mức độ acetyl hóa ở hemicellulose cũng là một yếu tố quan trọng khác bởi lignin và các nhóm acetyl được gắn vào mạng lưới hemicellulose và có thể gây cản trở sự phá vỡ polysaccharide.

Tôi chỉ thiết nghĩ nếu mỗi bài dịch ở trên này mọi người đều cảm thấy hoàn hảo thì chúng ta sẽ không học được nhiều đâu. Do vây rất hy vọng mọi người hãy cho ý kiến của chính mình để chúng ta có thể học hỏi lẫn nhau từ cách dịch, các thuật ngữ chuyên môn và cả kiến thức chuyên ngành.
You are completely right, syb!(y)
 
#25.14
3.6. Feedstock particle size
There is some evidence to support that reduction of particle size increases specific surface area and subsequently the accessibility of cellulose to the enzymes (Sun and Cheng, 2002).
3.7. Porosity
Previous studies have concluded that the pore size of the substrate in relation to the size of the enzymes is the main limiting factor in the enzymatic hydrolysis of lignocellulosic biomass (Chandra et al., 2007). Cellulases can get trapped in the pores if the internal area is much larger than the external area which is the case for many lignocellulosic materials (Zhang and Lynd, 2004). An increase of porosity in pretreatment processes can significantly improve the hydrolysis.
3.8. Cell wall thickness (coarseness)
The waxy barrier comprising grass cuticle and tree bark impedes penetration of enzymes; even milled, plant stems and woody tissues limit liquid penetration by their nature.
 
#25.14
3.6. Feedstock particle size
There is some evidence to support that reduction of particle size increases specific surface area and subsequently the accessibility of cellulose to the enzymes (Sun and Cheng, 2002).
3.7. Porosity
Previous studies have concluded that the pore size of the substrate in relation to the size of the enzymes is the main limiting factor in the enzymatic hydrolysis of lignocellulosic biomass (Chandra et al., 2007). Cellulases can get trapped in the pores if the internal area is much larger than the external area which is the case for many lignocellulosic materials (Zhang and Lynd, 2004). An increase of porosity in pretreatment processes can significantly improve the hydrolysis.
3.8. Cell wall thickness (coarseness)
The waxy barrier comprising grass cuticle and tree bark impedes penetration of enzymes; even milled, plant stems and woody tissues limit liquid penetration by their nature.
3.6. Kích thước hạt của nguyên liệu
Có một số bằng chứng ủng hộ rằng sự giảm kích thước hạt sẽ làm tăng diện tích bề mặt đặc hiệu và dẫn đến làm tăng khả năng xâm nhập của cellulose đến các enzym (Sun và Cheng, 2002).
3.7. Quá trình tạo lỗ
Các nghiên cứu trước đây đã kết luận rằng kích thước lỗ của cơ chất so với kích thước của enzym là yếu tố giới hạn chính của quá trình thủy phân sinh khối lignocellulose dựa vào enzym (Chandra và cs., 2007). Các enzym cellulase có thể bị mắc kẹt tại các lỗ nếu vùng bên trong lớn hơn nhiều so với vùng bên ngoài (?), mà đây là đặc điểm phổ biến của nhiều nguyên liệu lignocellulose (Zhang và Lynd, 2004). Sự gia tăng quá trình tạo lỗ trong các quy trình tiền xử lý có thể cải thiện đáng kể sự thủy phân.
3.8. Độ dày của thành tế bào (tính thô ráp)
Rào cản dạng sáp bao gồm lớp cutin ở cỏ và vỏ cây gây cản trở sự thấm sâu của enzym; ngay cả khi được xay ra thì thân cây và mô gỗ vẫn hạn chế sự ngấm sâu của chất lỏng do đặc tính vốn có của chúng.
 
#25.15
3.9. Change in accessibility with conversion
The role of glucan accessibility and its change with conversion has been debatable, with a few studies showing that glucan accessibility becomes limiting with conversion (Wang et al., 2006) and a few others showing not significant decrease of accessibility with conversion or even no change at all (Kumar and Wyman, 2009b).
4. Pretreatment technologies for lignocellulosic biomass
Universal pretreatment process is difficult to envision owing to the diverse nature of different biomass feedstocks. A multitude of different pretreatment technologies have been suggested during the last decades. They can be classified into biological, physical, chemical and physico-chemical pretreatments, according to the different forces or energy consumed in the pretreatment process. Combination of these methods has been also studied.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#25.15
3.9. Change in accessibility with conversion
The role of glucan accessibility and its change with conversion has been debatable, with a few studies showing that glucan accessibility becomes limiting with conversion (Wang et al., 2006) and a few others showing not significant decrease of accessibility with conversion or even no change at all (Kumar and Wyman, 2009b).

4. Pretreatment technologies for lignocellulosic biomass
Universal pretreatment process is difficult to envision owing to the diverse nature of different biomass feedstocks. A multitude of different pretreatment technologies have been suggested during the last decades. They can be classified into biological, physical, chemical and physico-chemical pretreatments, according to the different forces or energy consumed in the pretreatment process. Combination of these methods has been also studied.
3.9. Thay đổi khả năng xâm nhập bằng sự chuyển đổi
Vai trò của khả năng xâm nhập glucan và sự thay đổi khả năng này thông qua chuyển đổi đã được tranh luận, với một số ít các nghiên cứu chỉ ra rằng khả năng xâm nhập glucan trở nên hạn chế thông qua sự chuyển đổi (Wang và cs., 2006) và một số khác lại cho thấy khả năng xâm nhập thông qua sự chuyển đổi giảm không đáng kể, thậm chí là không hề thay đổi (Kumar và Wyman, 2009b).

4. Các công nghệ tiền xử lý của sinh khối lignocellulose
Đặc tính đa dạng của các nguyên liệu sinh khối khác nhau là trở ngại để nghĩ đến quy trình tiền xử lý chung cho tất cả. Một tập hợp nhiều các công nghệ tiền xử lý khác nhau đã được đề xuất trong các thập kỷ vừa qua. Chúng có thể được phân loại thành các công nghệ tiền xử lý sinh học, vật lý, hóa học và hóa lý, tùy theo các lực khác nhau hay năng lượng được sử dụng trong quá trình tiền xử lý. Sự kết hợp các phương pháp này cũng đã được nghiên cứu.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top