Tự học Tiếng Anh chuyên ngành sinh học thông qua dịch tài liệu.

#25.24
High hydrolysis yields have been reported when pretreating lignocellulosic materials with diluted H2SO4 which is the most studied acid. Hydrochloric acid, phosphoric acid and nitric acid have also been tested (Mosier et al., 2005a). Saccharification yield as high as 74% was shown when wheat straw was subjected to 0.75% v/v of H2SO4 at 121 °C for 1 h (Saha et al., 2005). Olive tree biomass was pretreated with 1.4% H2SO4 at 210 °C resulting in 76.5% of hydrolysis yields (Cara et al., 2008). Recently, ethanol yield as high as 0.47 g/g glucose was achieved in fermentation tests with cashew apple bagasse pretreated with diluted H2SO4 at 121 °C for 15 min (Rocha et al., 2009).
Organic acids such as fumaric or maleic acids are appearing as alternatives to enhance cellulose hydrolysis for ethanol production. In this context, both acids were compared with sulfuric acid in terms of hydrolysis yields from wheat straw and formation of sugar degradation compounds during pretreatment. Results showed that organic acids can pretreat wheat straw with high efficiency although fumaric acid was less effective than maleic acid. Furthermore, less amount of furfural was formed in the maleic and fumaric acid pretreatments than with sulfuric acid (Kootstra et al., 2009).
Đã có báo cáo về việc thu được nhiều sản phẩm thủy phân khi tiền xử lý các nguyên liệu lignocellulose bằng H2SO4 loãng, một loại axit được nghiên cứu nhiều nhất. Axit chlorhydric, phosphoric và nitric cũng đã được thử nghiệm (Mosier và cs., 2005a). Sản phẩm của quá trình đường hóa thu được cao tới 74% khi rơm cây lúa mạch được xử lý bằng H2SO4 0.75% về thể tích ở nhiệt độ 121 °C trong thời gian 1h (Saha và cs., 2005). Sinh khối của cây oliu được tiền xử lý bằng H2SO4 1.4% ở 210 °C thu được sản phẩm thủy phân 76.5% (Cara và cs., 2008). Gần đây, người ta đạt được sản lương ethanol cao tới 0.47 g/g glucose trong phản ứng lên men của bã quả đào lộn hột được tiền xử lý bằng H2SO4 loãng ở 121 °C trong thời gian 15 phút (Rocha và cs., 2009).
Các axit hữu cơ như fumaric hay maleic dường như là phương án thay thế để tăng cường thủy phân cellulose phục vụ sản xuất ethanol. Trong bối cảnh này, cả hai axit tương đương với axit sulfuric về phương diện sản phẩm thủy phân từ rơm lúa mạch và sự tạo thành các chất thoái biến của đường trong quá trình tiền xử lý. Các kết quả cho thấy các axit hữu cơ có thể tiền xử lý rơm lúa mạch với hiệu suất cao mặc dù axit fumaric ít hiệu quả hơn axit maleic. Hơn nữa, furfural được tạo thành ít hơn trong các phương pháp tiền xử lý bằng axit maleic và fumaric so với axit sulfuric (Kootstra và cs., 2009).
 
#25.25
4.3.3. Ozonolysis
Ozone is a powerful oxidant that shows high delignification efficiency (Sun and Cheng, 2002). This lignin removal increases the yield in following enzymatic hydrolysis. The pretreatment is usually performed at room temperature and normal pressure and does not lead to the formation of inhibitory compounds that can affect the subsequent hydrolysis and fermentation. Ozonolysis has been applied on several agricultural residues such as wheat straw and rye straw increasing in both cases the enzymatic hydrolysis yield after ozonolysis pretreatment (García-Cubero et al., 2009). Despite of some interesting results further research has to be performed regarding ethanol production from lignocellulosic materials pretreated with ozone. An important drawback to consider is the large amounts of ozone needed, which can make the process economically unviable (Sun and Cheng, 2002).
 
#25.25
4.3.3. Ozonolysis
Ozone is a powerful oxidant that shows high delignification efficiency (Sun and Cheng, 2002). This lignin removal increases the yield in following enzymatic hydrolysis. The pretreatment is usually performed at room temperature and normal pressure and does not lead to the formation of inhibitory compounds that can affect the subsequent hydrolysis and fermentation. Ozonolysis has been applied on several agricultural residues such as wheat straw and rye straw increasing in both cases the enzymatic hydrolysis yield after ozonolysis pretreatment (García-Cubero et al., 2009). Despite of some interesting results further research has to be performed regarding ethanol production from lignocellulosic materials pretreated with ozone. An important drawback to consider is the large amounts of ozone needed, which can make the process economically unviable (Sun and Cheng, 2002).
4.3.3. Ly giải bằng ozon
Ozon là chất oxi hóa mạnh cho thấy hiệu quả cao trong thoái biến lignin (Sun và Cheng, 2002). Sự loại bỏ lignin làm tăng sản lượng của quá trình thủy phân bằng enzym sau đó. Tiền xử lý thường được tiến hành ở nhiệt độ phòng và áp suất bình thường và không dẫn đến việc tạo thành các chất ức chế có thể ảnh hưởng đến quá trình thủy phân và lên men tiếp theo. Ly giải bằng ozon đã được áp dụng đối với một vài loại sản phẩm nông nghiệp như rơm cây lúa mạch và lúa mạch đen, nó làm tăng sản lượng thủy phân bằng enzym sau tiền xử lý bằng ozon trong cả hai trường hợp (García-Cubero và cs., 2009).. Mặc dù có một số kết quả hấp dẫn nhưng cần phải tiến hành các nghiên cứu sâu hơn liên quan đến sản xuất ethanol từ nguyên liệu lignocellulose bằng ozon. Một bất lợi quan trọng cần xem xét đến là cần dùng đến lượng lớn ozon, điều này có thể khiến quy trình không đảm bảo về mặt kinh tế.(Sun và Cheng, 2002).
 
#25.26
4.3.4. Organosolv
Organosolvation method is a promising pretreatment strategy, since it has demonstrated its potential for lignocellulosic materials (Papatheofanous et al., 1995)). Numerous organic or aqueous solvent mixtures can be utilized, including methanol, ethanol, acetone, ethylene glycol and tetrahydrofurfuryl alcohol, in order to solubilize lignin and provide treated cellulose suitable for enzymatic hydrolysis (Zhao et al., 2009a). Comparing to other chemical pretreatments the main advantage of organosolv process is the recovery of relatively pure lignin as a by-product (Zhao et al., 2009a).
In some studies these mixtures are combined with acid catalysts (HCl, H2SO4, oxalic or salicylic) to break hemicellulose bonds. A high yield of xylose can usually be obtained with the addition of acid. However, this acid addition can be avoided for a satisfactory delignification by increasing process temperature (above 185 °C).
Organosolv process has been suggested to be combined with previous acid hydrolysis to separate hemicellulose and lignin in a two-stage fractionation. High lignin removal (70%) and minimum cellulose loss (less than 2%) are achieved (Papatheofanous et al., 1995).

(Phần tiếp theo)
 
telomere

Telomeres

Telomeres are sequences at the ends of chromosomes. Though they are written in the 'alphabet' of the genes, telomeres do not contain the codes for proteins. So telomeres are not themselves genes, but neither are they meaningless junk. Instead these repetitive sequences protect the ends of the chromosome from damage, and prevent the chromosomes from fusing into rings, or binding haphazardly to other DNA in the cell nucleus.

When a cell divides, the chromosomes are copied by enzyme molecules. These molecules faithfully transcribe the genetic information on each chromosome, producing mirror images of both of the two original strands (which themselves were mirror images of each other). But the enzyme molecules that do the duplicating are unable to completely reproduce the tips of the chromosomes, much as a tape recorder can not play the last few centimeters of tape in a cassette. As a result, the duplicate chromosome is necessarily slightly shorter than the original, lacking a small amount of the original telomere sequence. The missing DNA does not measurably affect cellular functioning until enough cell divisions have occurred that the telomeres on at least one of the chromosomes in the cell become critically short.

Cells with critically short telomeres alter their character by transcribing a partly distinct set of genes. They also become unresponsive to triggers that would normally stimulate them to divide. Though these growth arrested cells can live on in the body for years, once they have reached this state, they do not under normal circumstances, replicate themselves. They are said to have reached their Hayflick limit (named for the discoverer of the arrested state).

Telomerase

Because sperm and egg cells are themselves descended from progenitor cells, if there were no mechanism for replacing lost telomere, then all organisms with linier chromosomes (eukaryotes) would be condemned to quick extinction due to Hayflick limits in their reproductive tissues. Clearly, that's not the case. Instead, there are a number of mechanisms in nature that counteract the natural tendency of telomeres to erode over time. Vertebrates, including mammals, use a remarkable enzyme dubbed 'telomerase'. This hybrid molecule, part protein, part RNA, is capable of slowing telomere erosion, halting erosion altogether, or lengthening telomeres beyond those in the parent cell. The genes that produce telomerase are found in every potentially replicating cell in the body, including cells at their Hayflick limits, but the genes that produce telomerase are inactive in the great majority of our cells, for the vast bulk of our lives. Those genes are active across the body only in early fetal development. After that point, telomerase is only found in a few special tissues such as antibody producing immune cells, cells that replenish the gut lining, and sperm producing cells.

 
Telomeres

Telomeres are sequences at the ends of chromosomes. Though they are written in the 'alphabet' of the genes, telomeres do not contain the codes for proteins. So telomeres are not themselves genes, but neither are they meaningless junk. Instead these repetitive sequences protect the ends of the chromosome from damage, and prevent the chromosomes from fusing into rings, or binding haphazardly to other DNA in the cell nucleus.

When a cell divides, the chromosomes are copied by enzyme molecules. These molecules faithfully transcribe the genetic information on each chromosome, producing mirror images of both of the two original strands (which themselves were mirror images of each other). But the enzyme molecules that do the duplicating are unable to completely reproduce the tips of the chromosomes, much as a tape recorder can not play the last few centimeters of tape in a cassette. As a result, the duplicate chromosome is necessarily slightly shorter than the original, lacking a small amount of the original telomere sequence. The missing DNA does not measurably affect cellular functioning until enough cell divisions have occurred that the telomeres on at least one of the chromosomes in the cell become critically short.

Cells with critically short telomeres alter their character by transcribing a partly distinct set of genes. They also become unresponsive to triggers that would normally stimulate them to divide. Though these growth arrested cells can live on in the body for years, once they have reached this state, they do not under normal circumstances, replicate themselves. They are said to have reached their Hayflick limit (named for the discoverer of the arrested state).

Telomerase

Because sperm and egg cells are themselves descended from progenitor cells, if there were no mechanism for replacing lost telomere, then all organisms with linier chromosomes (eukaryotes) would be condemned to quick extinction due to Hayflick limits in their reproductive tissues. Clearly, that's not the case. Instead, there are a number of mechanisms in nature that counteract the natural tendency of telomeres to erode over time. Vertebrates, including mammals, use a remarkable enzyme dubbed 'telomerase'. This hybrid molecule, part protein, part RNA, is capable of slowing telomere erosion, halting erosion altogether, or lengthening telomeres beyond those in the parent cell. The genes that produce telomerase are found in every potentially replicating cell in the body, including cells at their Hayflick limits, but the genes that produce telomerase are inactive in the great majority of our cells, for the vast bulk of our lives. Those genes are active across the body only in early fetal development. After that point, telomerase is only found in a few special tissues such as antibody producing immune cells, cells that replenish the gut lining, and sperm producing cells.

Telomeres
Telomere là trình tự ở phần cuối của nhiễm sắc thể.Mặc dù nó nằm trong hệ thống của gene,telomere không chứa đựng mã mã hóa cho protein.Nhưng telomere tự chúng không phải là gene.nó cũng không phải là trình tự rác vô nghĩa.Thay vào đó những trình tự lặp đi lặp lại bảo vệ phần cuối của NST khỏi sự hư hại,và ngăn cản NST kết hợp trong vòng,hoặc liên kết lung tung với DNA khác trong nhân của tế bào.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
Khi một tế bào phân chia,NST được sao chép bởi các phân tử enzyme .Các phân tử này sao chép chính xác thông tin di truyền ở trên mỗi NST ,cả hai sợi được sản xuất từ hai sợi gốc ban đầu.(mà tự chúng lại là những bản gốc cho các phân tử khác).Nhưng các phân tử enzyme này làm cho các bản sao không thể hoàn thành việc tái sản xuất các đầu mút của NST,nó cũng giống như một máy cassette không thể chơi dải băng cuối cùng chỉ còn vài cm.Kết quả là bản sao NST tất yếu sẽ nhỏ hơn,ngắn hơn trình tự gốc ban đầu, trình tự telomere ban đầu sẽ thiếu một số lượng nhỏ sau khi sao chep xong..các DNA bị thiếu này không ảnh hưởng chức năng trong tế bào cho đến khi sự phân chia các tế bào mà telomere ngắn nhất trên một NST của tế bào trở nên ngắn trầm trọng.<o:p></o:p>
Các tế bào có telomere ngắn trầm trọng thay đổi đặc tính bởi sự phiên mã một phần riêng biệt nào đó của gene.Nó cũng trở nên không đáp ứng với kích thích mà thông thường đó là kích thích tự nhiên để chúng phân chia.Mặc dầu sự tăng trưởng của tế bào có thể bị ngừng ở trong cơ thể nhiều năm ,một khi đạt đến trạng thái này,nó không chịu tác động của hoàn cảnh thông thường,mà tự chúng sẽ tái tạo lại.Họ cho là đã đạt giới hạn Hayflick.( đặt theo tên người khám phá ra trạng thái dừng lại của việc sao chép telomer này).<o:p></o:p>
Telomerase<o:p></o:p>
Bởi vì tinh trùng và tế bào trứng tự chúng là những hậu duệ của các tế bào tiền thân,nếu không có cơ chế thay thế cho sự mất telomere,sau đó tất cả các sinh vật với NST linier ở eukaryote sẽ nhanh chóng bị tiêu hủy nhờ có giới hạn Hayflick trong tái sản xuất các mô tế bào.Rõ ràng không phải trường hợp này.Thay vào đó có một số cơ chế tự nhiên chống lại xu hướng tự nhiên của telomere bị mất dần theo thời gian. Động vật có xương sống bao gồm động vật có vú, đáng chú ý là việc sử dụng enzyme telomeras.Các phân tử lai này là một phần protein,một phần RNA, có khả năng làm chậm lại sự mất dần telomere,và có thể ngăn chặn hoàn toàn sự xói mòn này hoặc kéo dài telomere khỏi sự kiểm soát của tế bào bố mẹ.Những gene sản xuất telomere được tìm thấy trong mọi tế bào có khả năng tái tạo trong cơ thể, bao gồm tế bào có giới hạn Hayflick,nhưng những gene mà sản xuất enzyme telomerase không hoạt động ở phần lớn tế bào của chúng ta ,một số lượng lớn trong đời sống của chúng ta.Những gene hoạt động tích cực trong cơ thể duy nhất trong giai đoạn đầu phát triển của bào thai.Sau thời điểm đó ,telomere duy nhất tìm thấy trong một vài loại kháng thể sản xuất tế bào miễn dịch,tế bào bổ xung niêm mạc ruột và tế bào sản xuất tinh trùng.
:dance: E mong các anh chị có kinh nghệm chỉ bảo cho em để bài dịch của em lần sau hoàn thiện hơn nhé.em cam ơn cac anh chi rất nhiều ạ,đặc biêt la anh HỒ HỮU THỌ.
 
Telomeres

Telomeres are sequences at the ends of chromosomes. Though they are written in the 'alphabet' of the genes, telomeres do not contain the codes for proteins. So telomeres are not themselves genes, but neither are they meaningless junk. Instead these repetitive sequences protect the ends of the chromosome from damage, and prevent the chromosomes from fusing into rings, or binding haphazardly to other DNA in the cell nucleus.

Telomeres
Telomere là trình tự ở phần cuối của nhiễm sắc thể.Mặc dù nó nằm trong hệ thống của gene,telomere không chứa đựng mã mã hóa cho protein.Nhưng telomere tự chúng không phải là gene.nó cũng không phải là trình tự rác vô nghĩa.Thay vào đó những trình tự lặp đi lặp lại bảo vệ phần cuối của NST khỏi sự hư hại,và ngăn cản NST kết hợp trong vòng,hoặc liên kết lung tung với DNA khác trong nhân của tế bào.<o:p></o:p>

Các Telomere là những trình tự cuối của Chromomosome. Mặc dù chúng được ghi chép bằng những chữ cái của gen (ở đây là A, T, G và X), nhưng chúng không chứa các mã mã hóa cho protein. Vì vậy tự bản thân chúng không phải là các gen, nhưng chúng cũng không phải là các trình tự vô nghĩa. Thay vào đó những trình tự lặp lại này bảo vệ phần cuối của chromosome khỏi sự hư hại, và ngăn cản các chromosome đóng vòng, hoặc kết hợp một cách bừa bãi với các phân tử DNA ở trong nhân tế bào.
 
Telomeres

When a cell divides, the chromosomes are copied by enzyme molecules. These molecules faithfully transcribe the genetic information on each chromosome, producing mirror images of both of the two original strands (which themselves were mirror images of each other). But the enzyme molecules that do the duplicating are unable to completely reproduce the tips of the chromosomes, much as a tape recorder can not play the last few centimeters of tape in a cassette. As a result, the duplicate chromosome is necessarily slightly shorter than the original, lacking a small amount of the original telomere sequence. The missing DNA does not measurably affect cellular functioning until enough cell divisions have occurred that the telomeres on at least one of the chromosomes in the cell become critically short.

K
Khi một tế bào phân chia,NST được sao chép bởi các phân tử enzyme .Các phân tử này sao chép chính xác thông tin di truyền ở trên mỗi NST ,cả hai sợi được sản xuất từ hai sợi gốc ban đầu.(mà tự chúng lại là những bản gốc cho các phân tử khác).Nhưng các phân tử enzyme này làm cho các bản sao không thể hoàn thành việc tái sản xuất các đầu mút của NST,nó cũng giống như một máy cassette không thể chơi dải băng cuối cùng chỉ còn vài cm.Kết quả là bản sao NST tất yếu sẽ nhỏ hơn,ngắn hơn trình tự gốc ban đầu, trình tự telomere ban đầu sẽ thiếu một số lượng nhỏ sau khi sao chep xong..các DNA bị thiếu này không ảnh hưởng chức năng trong tế bào cho đến khi sự phân chia các tế bào mà telomere ngắn nhất trên một NST của tế bào trở nên ngắn trầm trọng.<o:p></o:p>

Khi tế bào phân chia, các chromosome được sao chép bởi các phân tử enzyme. Những phân tử này sao chép chính xác thông tin di truyền trên mỗi chromosome, tạo ra những bản sao của cả hai mạch gốc (tự bản thân chúng là bản sao của mạch còn lại). Nhưng các phân tử enzyme tiến hành nhân đôi không thể sao chép toàn bộ những đầu mút của chromosome, giống như là radio không thể chạy với một vài centimet cuối cùng của băng được. Điều này dẫn tới chromosome sao chép dường như ngắn hơn một ít so với ban đầu, thiếu một phần nhỏ trình tự telomere ban đầu. Sự thiếu hụt DNA này không gây ảnh hưởng đáng kể đến chức năng của tế bào cho đến khi sự phân chia tế bào đủ để làm cho các telomere trên ít nhất một trong các chromosome trở nên ngắn đi nghiêm trọng.
 
Mình có ý kiến riêng ở một số chỗ trong phần in đậm ở dưới đây:

Telomeres
Telomeres are sequences at the ends of chromosomes. Though they are written in the 'alphabet' of the genes, telomeres do not contain the codes for proteins. So telomeres are not themselves genes, but neither are they meaningless junk. Instead these repetitive sequences protect the ends of the chromosome from damage, and prevent the chromosomes from fusing into rings, or binding haphazardly to other DNA in the cell nucleus.
Các telomere
Các telomere là những trình tự tận cùng của nhiễm sắc thể. Mặc dù chúng được ghi chép bằng những "chữ cái" của gen (ở đây là A, T, G và X), nhưng chúng không chứa các mã mã hóa cho protein. Vì vậy tự bản thân chúng không phải là các gen, nhưng chúng cũng không phải là các trình tự vô nghĩa. Thay vào đó những trình tự lặp lại này bảo vệ phần cuối của chromosome khỏi sự hư hại, và ngăn cản các chromosome đóng vòng, hoặc kết hợp một cách bừa bãi với các phân tử DNA ở trong nhân tế bào.

When a cell divides, the chromosomes are copied by enzyme molecules. These molecules faithfully transcribe the genetic information on each chromosome, producing mirror images of both of the two original strands (which themselves were mirror images of each other). But the enzyme molecules that do the duplicating are unable to completely reproduce the tips of the chromosomes, much as a tape recorder can not play the last few centimeters of tape in a cassette. As a result, the duplicate chromosome is necessarily slightly shorter than the original, lacking a small amount of the original telomere sequence. The missing DNA does not measurably affect cellular functioning until enough cell divisions have occurred that the telomeres on at least one of the chromosomes in the cell become critically short.
Khi một tế bào phân chia,các NST được sao chép bởi các phân tử enzyme .Các phân tử này sao chép chính xác thông tin di truyền ở trên mỗi NST, tạo thành hình ảnh phản chiếu của cả hai sợi gốc ban đầu. (mà hai sợi gốc này lại là hình ảnh phản chiếu của nhau). Nhưng các phân tử enzyme làm nhiệm vụ nhân đôi không thể nhân đôi các đầu mút của NST một cách hoàn toàn, cũng giống như bộ phận ghi âm không thể hoạt động được ở những centimet cuối cùng của chiếc băng đài cassette. Kết quả là bản sao NST tất yếu sẽ hơi ngắn hơn NST gốc ban đầu, bị thiếu một phần nhỏ của trình tự telomere ban đầu. ADN bị thiếu này không ảnh hưởng chức năng của tế bào cho đến khi sự phân bào xảy ra đủ nhiều khiến các telomere của ít nhất một trong số các NST của tế bào trở nên ngắn quá mức cho phép.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
<!--EndFragment-->
 
Telomeres

Cells with critically short telomeres alter their character by transcribing a partly distinct set of genes. They also become unresponsive to triggers that would normally stimulate them to divide. Though these growth arrested cells can live on in the body for years, once they have reached this state, they do not under normal circumstances, replicate themselves. They are said to have reached their Hayflick limit (named for the discoverer of the arrested state).

Các tế bào có telomere ngắn trầm trọng thay đổi đặc tính bởi sự phiên mã một phần riêng biệt nào đó của gene.Nó cũng trở nên không đáp ứng với kích thích mà thông thường đó là kích thích tự nhiên để chúng phân chia. Mặc dầu sự tăng trưởng của tế bào có thể bị ngừng ở trong cơ thể nhiều năm ,một khi đạt đến trạng thái này,nó không chịu tác động của hoàn cảnh thông thường,mà tự chúng sẽ tái tạo lại.Họ cho là đã đạt giới hạn Hayflick.(đặt theo tên người khám phá ra trạng thái dừng lại của việc sao chép telomer này).<o:p></o:p>
Các tế bào chứa các telomere ngắn quá mức thay đổi đặc tính của chúng bởi sự phiên mã một phần tập hợp riêng biệt các gene. Các tế bào này cũng trở nên không đáp ứng với các yếu tố khởi động mà thông thường kích thích chúng phân chia. Mặc dầu sự tăng trưởng bị dừng lại, các tế bào có thể tiếp tục tồn tại trong cơ thể nhiều năm, nhưng ngay khi đạt đến trạng thái này, các tế bào không còn chịu tác động ở các điều kiện bình thường, tự chúng sẽ nhân đôi. Và khi đó chúng được cho rằng đã đạt tới giới hạn Hayflick của chúng.(được đặt theo tên người khám phá ra trạng thái dừng lại của việc sao chép telomer này).

Ban tham khao lai phan dich cua minh nhe, minh cung rat thu vi voi phan Telomere cua choromosome.
 
Một số ý kiến riêng của mình về phần dịch của hai bạn trong phần chữ màu đỏ:

Cells with critically short telomeres alter their character by transcribing a partly distinct set of genes. They also become unresponsive to triggers that would normally stimulate them to divide. Though these growth arrested cells can live on in the body for years, once they have reached this state, they do not under normal circumstances, replicate themselves. They are said to have reached their Hayflick limit (named for the discoverer of the arrested state).
Các tế bào chứa các telomere ngắn quá mức thay đổi đặc tính của chúng bằng cách sao chép một tổ hợp gen khác biệt một phần (so với tổ hợp gen mà nó vốn có). Các tế bào này cũng trở nên không đáp ứng với các tác nhân kích thích chúng phân chia trong điều kiện bình thường. Mặc dầu những tế bào dừng phát triển này có thể tồn tại trong cơ thể nhiều năm, nhưng khi đạt đến trạng thái này, các tế bào không tự nhân đôi trong điều kiện bình thường. Và khi đó chúng được cho là đã đạt tới giới hạn Hayflick của chúng.(được đặt theo tên người khám phá ra trạng thái dừng phát triển này).

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
<!--EndFragment-->
 
Huu Tho sửa lại mình thấy rất okie. Trong các phần thì hầu hết là sủa lại cách hành văn, duy có một chỗ, mình cũng rất cân nhắc khi dịch đó là "Though these growth arrested cells can live on in the body for years, once they have reached this state, they do not under normal circumstances, replicate themselves" phần in đậm có dấu phẩy. HT đã dịch lại thấy rất là sáng sủa rồi, dấu phẩy ở đây nên bỏ.
 
@wssv2: mình bổ sung vào phần dịch của bạn một số ý trong phần in đậm sau đây:

Telomerase
Because sperm and egg cells are themselves descended from progenitor cells, if there were no mechanism for replacing lost telomere, then all organisms with linier chromosomes (eukaryotes) would be condemned to quick extinction due to Hayflick limits in their reproductive tissues. Clearly, that's not the case. Instead, there are a number of mechanisms in nature that counteract the natural tendency of telomeres to erode over time. Vertebrates, including mammals, use a remarkable enzyme dubbed 'telomerase'. This hybrid molecule, part protein, part RNA, is capable of slowing telomere erosion, halting erosion altogether, or lengthening telomeres beyond those in the parent cell. The genes that produce telomerase are found in every potentially replicating cell in the body, including cells at their Hayflick limits, but the genes that produce telomerase are inactive in the great majority of our cells, for the vast bulk of our lives. Those genes are active across the body only in early fetal development. After that point, telomerase is only found in a few special tissues such as antibody producing immune cells, cells that replenish the gut lining, and sperm producing cells.
Telomerase
Bởi vì chính tế bào trứng và tinh trùng được sinh ra từ các tế bào mầm, nên nếu không có cơ chế thay thế cho telomere bị mất, thì tất cả các sinh vật với NST dạng thẳng (sinh vật nhân chuẩn) sẽ nhanh chóng bị tuyệt chủng do giới hạn Hayflick của mô tổ chức sinh dục. Rõ ràng điều này không xảy ra. Thay vào đó, trong tự nhiên có một số cơ chế chống lại thiên hướng của telomere bị mất dần theo thời gian. Động vật có xương sống, bao gồm động vật có vú, sử dụng một enzym đặc biệt có tên gọi là telomerase. Các phân tử ghép này gồm một phần protein một phần ARN, có khả năng làm chậm lại sự mất dần telomere, ngăn chặn hoàn toàn sự xói mòn này hoặc kéo dài telomere bằng telomere của tế bào bố mẹ. Những gene sản xuất telomerase được tìm thấy trong mọi tế bào có tiềm năng phân chia trong cơ thể, bao gồm cả tế bào giới hạn Hayflick, nhưng những gene mà sản xuất enzyme telomerase không hoạt động ở phần lớn tế bào của chúng ta và trong phần lớn đời sống của chúng ta. Những gene đó chỉ hoạt động trên toàn bộ cơ thể trong giai đoạn đầu phát triển của bào thai. Sau thời điểm đó, telomerase chỉ được tìm thấy trong một vài mô tổ chức đặc biệt như các tế bào miễn dịch sản xuất kháng thể, các tế bào làm nhiệm vụ bổ xung niêm mạc ruột và tế bào sản xuất tinh trùng.
 
(Phần trước)

#25.26
4.3.4. Organosolv
Organosolvation method is a promising pretreatment strategy, since it has demonstrated its potential for lignocellulosic materials (Papatheofanous et al., 1995). Numerous organic or aqueous solvent mixtures can be utilized, including methanol, ethanol, acetone, ethylene glycol and tetrahydrofurfuryl alcohol, in order to solubilize lignin and provide treated cellulose suitable for enzymatic hydrolysis (Zhao et al., 2009a). Comparing to other chemical pretreatments the main advantage of organosolv process is the recovery of relatively pure lignin as a by-product (Zhao et al., 2009a).
In some studies these mixtures are combined with acid catalysts (HCl, H2SO4, oxalic or salicylic) to break hemicellulose bonds. A high yield of xylose can usually be obtained with the addition of acid. However, this acid addition can be avoided for a satisfactory delignification by increasing process temperature (above 185 °C).
Organosolv process has been suggested to be combined with previous acid hydrolysis to separate hemicellulose and lignin in a two-stage fractionation. High lignin removal (70%) and minimum cellulose loss (less than 2%) are achieved (Papatheofanous et al., 1995).
4.3.4. Dung môi hữu cơ
Phương pháp sử dụng dung môi hữu cơ là một chiến lược tiền xử lý nhiều hứa hẹn, vì nó đã cho thấy tiềm năng đối với các nguyên liệu lignocellulose (Papatheofanous và cs., 1995). Người ta có thể sử dụng nhiều loại hỗn hợp dung môi hữu cơ bao gồm methanol, ethanol, aceton, ethylen glycol và cồn tetrahydrofurfuryl để hòa tan lignin và tạo ra cellulose thích hợp với phản ứng thủy phân bằng enzym (Zhao và cs., 2009a). So với các phương pháp tiền xử lý hóa học khác thì ưu thế chính của quy trình sử dụng dung môi hữu cơ là thu hồi được sản phẩm phụ là lignin tương đối tinh khiết (Zhao và cs., 2009a).
Trong một số nghiên cứu những hỗn hợp này được kết hợp với các chất xúc tác axit (HCl, H2SO4, oxalic hoặc salicylic) để phá vỡ các liên kết hemicellulose. Người ta thường thu được sản lượng cao xylose khi cho thêm axit. Tuy nhiên, người ta có thể tránh việc cho thêm axit này bằng cách tăng nhiệt độ của quy trình (trên 185 °C) để khử lignin hiệu quả.
Quy trình sử dụng dung môi hữu cơ đã được đề xuất kết hợp với thủy phân bằng axit trước đó để phân tách hemicellulose và lignin thành hai phân đoạn. Với quy trình này, lượng lignin đã được loại bỏ cao (70%) và lượng cellulose tối thiểu bị mất đi (dưới 2%) (Papatheofanous và cs., 1995)
 
#25.27
4.3.5. Ionic liquids (ILs) pretreatment
The use of ILs as solvents for pretreatment of cellulosic biomass has recently received much attention. ILs are salts, typically composed of large organic cations and small inorganic anions, which exist as liquids at relatively low temperatures; often at room temperature. Their solvent properties can be varied by adjusting the anion and the alkyl constituents of the cation. These interesting properties include chemical and thermal stability, non-flammability, low vapour pressures and a tendency to remain liquid in a wide range of temperatures (Hayes, 2009). Since no toxic or explosive gases are formed, ILs are called “green” solvents. Carbohydrates and lignin can be simultaneously dissolved in ILs with anion activity (e.g. the 1-butyl-3 methylimidazolium cation [C4mim]+) because ILs form hydrogen bonds between the non-hydrated chloride ions of the IL and the sugar hydroxyl protons in a 1:1 stoichiometry. As a result, the intricate network of non-covalent interactions among biomass polymers of cellulose, hemicellulose, and lignin is effectively disrupted while minimizing formation of degradation products. However, most data showing the effectiveness of ILs has been developed using pure crystalline cellulose, and its applicability to a more complex combination of constituents in lignocellulosic biomass requires further studies. Nevertheless, the use of ILs has also been already demonstrated on some lignocellulosic feedstocks such as straw (Li et al., 2009) or wood (Lee et al., 2009).
 
#25.27
4.3.5. Ionic liquids (ILs) pretreatment
The use of ILs as solvents for pretreatment of cellulosic biomass has recently received much attention. ILs are salts, typically composed of large organic cations and small inorganic anions, which exist as liquids at relatively low temperatures; often at room temperature. Their solvent properties can be varied by adjusting the anion and the alkyl constituents of the cation. These interesting properties include chemical and thermal stability, non-flammability, low vapour pressures and a tendency to remain liquid in a wide range of temperatures (Hayes, 2009). Since no toxic or explosive gases are formed, ILs are called “green” solvents. Carbohydrates and lignin can be simultaneously dissolved in ILs with anion activity (e.g. the 1-butyl-3 methylimidazolium cation [C4mim]+) because ILs form hydrogen bonds between the non-hydrated chloride ions of the IL and the sugar hydroxyl protons in a 1:1 stoichiometry. As a result, the intricate network of non-covalent interactions among biomass polymers of cellulose, hemicellulose, and lignin is effectively disrupted while minimizing formation of degradation products. However, most data showing the effectiveness of ILs has been developed using pure crystalline cellulose, and its applicability to a more complex combination of constituents in lignocellulosic biomass requires further studies. Nevertheless, the use of ILs has also been already demonstrated on some lignocellulosic feedstocks such as straw (Li et al., 2009) or wood (Lee et al., 2009).
4.3.5. Phương pháp tiền xử lý sử dụng các chất lỏng ion (IL)
Gần đây, việc sử dụng các IL như là các dung môi cho tiền xử lý sinh khối cellulose đã nhận được nhiều sự chú ý. Các IL là các muối, điển hình bao gồm các cation hữu cơ lớn và các anion vô cơ nhỏ, tồn tại dưới dạng chất lỏng ở nhiệt độ tương đối thấp; thường là nhiệt độ phòng. Đặc điểm dung môi của chúng có thể thay đổi bằng cách điều chỉnh anion và các nhóm alkyl của cation. Những đặc điểm hấp dẫn này bao gồm khả năng bền vững với nhiệt độ và hóa chất, không có khả năng gây cháy, áp suất hơi thấp và xu hướng giữ trạng thái lỏng ở giải nhiệt động rộng (Hayes, 2009). Vì không có chất khí độc hại và gây nổ nào được tạo thành nên các IL được gọi là các dung môi "xanh". Các cacbonhydrate và lignin có thể được hòa tan đồng thời trong các IL với hoạt tính anion (ví dụ cation 1-butyl-3 methylimidazolium [C4mim]+) vì các IL tạo thành các liên kết hydro giữa các ion clor không bị hydrat hóa của IL và các proton của nhóm hydroxyl của đường theo tỷ lệ 1:1. Kết quả là mạng lưới phức tạp của các tương tác yếu của các polymer sinh khối của cellulose, hemicellulose và lignin bị phá vỡ một cách hiệu quả đồng thời giảm thiểu sự hình thành các sản phẩm thoái biến. Tuy nhiên, hầu hết các dữ liệu cho thấy hiệu quả của IL đã thu được bằng cách sử dụng cellulose tinh thể tinh khiết, và khả năng ứng dụng của nó với các phức hợp các thành phần phức tạp hơn trong sinh khối lignocellulose đòi hỏi có các nghiên cứu sâu hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng các IL cũng đã được mô tả ở một số nguyên liệu lignocellulose như rơm (Li và cs., 2009) hay gỗ (Lee và cs., 2009).
 
#25.28
For the large-scale application of ILs, development of energy-efficient recycling methods for ILs is a prerequisite and should be investigated in detail. Toxicity to enzymes and fermentative microorganisms must be also studied before ILs can be considered a real option for biomass pretreatment ([Yang and Wyman, 2008] and [Zhao et al., 2009b]). Depending on the amount of ILs residues remaining, significative negative effect on cellulase activity may be observed. Thus, ILs residues removal would be required to prevent decrease of final sugars concentrations.
In a pretreatment study using 1-ethyl-3-methyl imidazolium diethyl phosphate, the yield of reducing sugars from wheat straw pretreated with this ionic liquid at 130 °C for 30 min was 54.8% after being enzymatically hydrolyzed for 12 h (Li et al., 2009). The fermentability of the hydrolysates obtained after enzymatic saccharification of the regenerated wheat straw was also evaluated. Results obtained using Saccharomyces cerevisiae indicated that wheat straw pretreated by this IL did not bring any negative effect on the growth of S. cerevisiae (Li et al., 2009).
Further research is needed to improve the economics of ILs pretreatment before they can be applied at industrial scale. Technology is still expensive and commercial IL recovery methods have not been fully developed. In addition, techniques need to be developed to recover hemicellulose and lignin from solutions after extraction of cellulose (Hayes, 2009). Despite of these current limitations, advanced research e.g. as potential synthesis of ILs from carbohydrates, may play a role in reducing their cost. Development of ILs pretreatment offers a great potential for future lignocellulose biorefinering processes.
 
#25.28
For the large-scale application of ILs, development of energy-efficient recycling methods for ILs is a prerequisite and should be investigated in detail. Toxicity to enzymes and fermentative microorganisms must be also studied before ILs can be considered a real option for biomass pretreatment ([Yang and Wyman, 2008] and [Zhao et al., 2009b]). Depending on the amount of ILs residues remaining, significative negative effect on cellulase activity may be observed. Thus, ILs residues removal would be required to prevent decrease of final sugars concentrations.
In a pretreatment study using 1-ethyl-3-methyl imidazolium diethyl phosphate, the yield of reducing sugars from wheat straw pretreated with this ionic liquid at 130 °C for 30 min was 54.8% after being enzymatically hydrolyzed for 12 h (Li et al., 2009). The fermentability of the hydrolysates obtained after enzymatic saccharification of the regenerated wheat straw was also evaluated. Results obtained using Saccharomyces cerevisiae indicated that wheat straw pretreated by this IL did not bring any negative effect on the growth of S. cerevisiae (Li et al., 2009).
Further research is needed to improve the economics of ILs pretreatment before they can be applied at industrial scale. Technology is still expensive and commercial IL recovery methods have not been fully developed. In addition, techniques need to be developed to recover hemicellulose and lignin from solutions after extraction of cellulose (Hayes, 2009). Despite of these current limitations, advanced research e.g. as potential synthesis of ILs from carbohydrates, may play a role in reducing their cost. Development of ILs pretreatment offers a great potential for future lignocellulose biorefinering processes.
Để ứng dụng các IL trên quy mô lớn thì sự phát triển các phương pháp tái sử dụng hiệu quả về mặt năng lượng đối với các IL là điều kiện tiên quyết và cần được khảo sát kỹ lưỡng. Độc tính đối với các enzym và các vi sinh vật lên men cũng phải được nghiên cứu trước khi các IL có thể được xem như là một lựa chọn khả thi cho tiền xử lý sinh khối ([Yang và Wyman, 2008] và[Zhao và cs., 2009b]). Phụ thuộc vào số lượng các IL còn lại mà người ta có thể quan sát thấy hiệu ứng ức chế đáng kể đối với hoạt tính của enzym cellulase. Bởi vậy, loại bỏ các thành phần IL có thể cần thiết để ngăn ngừa sự giảm sút nồng độ các đường sau cùng.
Trong một nghiên cứu về tiền xử lý bằng cách sử dụng 1-ethyl-3-methyl imidazolium diethyl phosphate, sản lượng các đường khử thu được từ rơm cây lúa mì với dịch lỏng ion này ở 130 °C trong thời gian 30 phút là 54.8% sau khi thủy phân bằng enzym trong 12 h (Li và cs., 2009). Khả năng lên men của dịch lỏng thủy phân thu được sau quá trình tạo đường nhờ enzym của rơm cây lúa mì được tái sử dụng cũng đã được khảo sát. Những kết quả thu được bằng cách sử dụng Saccharomyces cerevisiae đã chỉ ra rằng rơm cây lúa mì đã được tiền xử lý bằng IL này không gây ra bất cứ hiệu ứng ức chế nào đối với sự phát triển của S. cerevisiae (Li và cs., 2009).
Cần tiến hành các nghiên cứu sâu hơn để cải thiện tính kinh tế của tiền xử lý bằng các IL trước khi chúng có thể được áp dụng trên quy mô công nghiệp. Công nghệ còn đắt tiền và các phương pháp thu hồi IL mang tính kinh tế vẫn chưa được phát triển hoàn thiện. Bên cạnh đó, các kỹ thuật cần được phát triển để thu hồi hemicellulose và lignin từ các dung dịch sau khi tách chiết cellulose (Hayes, 2009). Mặc dù có những hạn chế hiện thời này, nghiên cứu tiên tiến như sự tiềm năng tổng hợp các IL từ các cacbonhydrate có thể sẽ đóng vai trò trong việc làm giảm giá thành của chúng. Phát triển phương pháp tiền xử lý sử dụng các IL mang lại tiềm năng to lớn cho các quy trình tinh chế sinh học lignocellulose trong tương lai.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#25.29
4.4. Physico-chemical pretreatments
4.4.1. Steam explosion: SO2-steam explosion

Steam explosion is the most widely employed physico-chemical pretreatment for lignocellulosic biomass. It is a hydrothermal pretreatment in which the biomass is subjected to pressurised steam for a period of time ranging from seconds to several minutes, and then suddenly depressurised. This pretreatment combines mechanical forces and chemical effects due to the hydrolysis (autohydrolysis) of acetyl groups present in hemicellulose. Autohydrolysis takes place when high temperatures promote the formation of acetic acid from acetyl groups; furthermore, water can also act as an acid at high temperatures. The mechanical effects are caused because the pressure is suddenly reduced and fibers are separated owing to the explosive decompression. In combination with the partial hemicellulose hydrolysis and solubilization, the lignin is redistributed and to some extent removed from the material (Pan et al., 2005). Removal of hemicelluloses exposes the cellulose surface and increases enzyme accessibility to the cellulose microfibrils.
The most important factors affecting the effectiveness of steam explosion are particle size, temperature, residence time and the combined effect of both temperature (T) and time (t), which is described by the severity factor (Ro) [Ro = t * e[T-100/14.75]] being the optimal conditions for maximum sugar yield a severity factor between 3.0 and 4.5 (Alfani et al., 2000). Higher temperatures result in an increased removal of hemicelluloses from the solid fraction and an enhanced cellulose digestibility, they also promote higher sugar degradation.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
<!--EndFragment-->
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top