Câu hỏi về tập tính lãnh thổ động vật

albus

Junior Member
E mới viết bài đầu mà lại hỏi, không biết có hợp lệ không, nhưng mà e cần hỏi gấp, mong mọi người thông cảm:
-Nếu một đàn di cư qua một lãnh thổ của một cá thể khác (trường hợp cùng hay khác loài)thì phản ứng của cá thể đó như thế nào?:???:
-Tr6en bachkim bai giang có một đoạn clip thả một con tôm #2 vào lãnh thổ con #1 thì con #2 bị đánh đuổi, thả tiếp con #3 tại sao 3 con tôm lại tránh xa nhau?
Mong các anh chị giúp đỡ.:please:
 
E mới viết bài đầu mà lại hỏi, không biết có hợp lệ không, nhưng mà e cần hỏi gấp, mong mọi người thông cảm:
-Nếu một đàn di cư qua một lãnh thổ của một cá thể khác (trường hợp cùng hay khác loài)thì phản ứng của cá thể đó như thế nào?:???:
-Tr6en bachkim bai giang có một đoạn clip thả một con tôm #2 vào lãnh thổ con #1 thì con #2 bị đánh đuổi, thả tiếp con #3 tại sao 3 con tôm lại tránh xa nhau?
Mong các anh chị giúp đỡ.:please:

Nếu cùng loài thì cá thể đó có thể di cư theo, nếu khác loài thì chắc nó cũng nghểnh cố xem một tí rồi thôi, đi làm việc khác, kiếm ăn chẳng hạn :mrgreen:
Ba con tôm tránh xa nhau vì con chủ nhà chẳng biết làm thể nào, nếu đánh cả hai chắc ko chột cũng què he he
 
Nếu cùng loài, cá thể đó có thể sẽ di cư theo ( như loài voi, chim chóc hay trâu bò ấy) nhưng cũng tùy từng trường hợp mà hoặc là nó tự bỏ đi hay bị bỏ lại(xuất hiện nhiều ở chim di cư) hoặc bị đuổi đánh đến chết( cái này lại dễ gặp ở các ĐV họ chó,mèo khi chúng thay đổi chỗ ở).
Khác loài thì nếu nó không đuổi theo bắt một con trong bầy đó với tư cách là kẻ săn mồi thì cũng bị bầy đó đánh chết hay đuổi đi thôi.
Còn câu còn lại thì mình hiểu trường hợp đầu, con tôm #1 đuổi đánh con tôm #2 là để bảo vệ lãnh thổ, nhưng với trường hợp chúng để yên khi có sự xuất hiện của con thứ 3 thì mình lại nghiêng theo giả thuyết chúng thấy mình cùng loài nên tự có ý thức xác lập thành 1 bầy hơn. Cũng không biết nữa, là mình nghĩ vậy thôi, nhưng tùy vào giới tính của mấy con tôm đó và hoàn cảnh lúc đó thì cũng có thể có nhiều cách nghĩ khác chăng? :???:
 
Cũng không biết nữa, là mình nghĩ vậy thôi, nhưng tùy vào giới tính của mấy con tôm đó và hoàn cảnh lúc đó thì cũng có thể có nhiều cách nghĩ khác chăng? :???

Với cá bảy màu (khổng tước) khi hai con đực đang oánh nhau, nếu thả thêm một con đực nữa cũng xảy ra hiện tượng tương tự, tức là 3 con tránh xa, nhìn nhau. Có lẽ chúng chẳng biết nên oánh con nào, mình nghĩ là vậy :mrgreen:
 
Với cá bảy màu (khổng tước) khi hai con đực đang oánh nhau, nếu thả thêm một con đực nữa cũng xảy ra hiện tượng tương tự, tức là 3 con tránh xa, nhìn nhau. Có lẽ chúng chẳng biết nên oánh con nào, mình nghĩ là vậy :mrgreen:
Cũng có thể, trường hợp đó gọi là chúng tự có ý thức đề phòng và đánh giá khả năng của địch với mình phải không?
Nghĩa là khi tự thấy trước mắt là số đông thì chúng sẽ tự lùi về hướng phòng thủ chứ không vội tấn công ấy.
Nhưng nếu 1 con tôm đã xác định cho mình vùng lãnh thổ nhất định thì dù có thấy bao nhiêu kẻ vào cũng phải có biện pháp dằn mặt đuổi đi chứ, phải không? (tất nhiên trừ trường hợp có con cái và đó là mùa giao phối của chúng - đầu hè hay sao ấy nhỉ? ):???:
 
uh,đó là điều tất yếu rồi,động vật nó có vẻ cũng thông minh hiểu tục ngữ ca dao lắm mà,sao ko thả con cái vào giữa hai con đực đang oánh nhau hoặc đang nhìn nhau nhỉ? kết quả thật là đáng mong đợi đấy !:dance:
 
uh,đó là điều tất yếu rồi,động vật nó có vẻ cũng thông minh hiểu tục ngữ ca dao lắm mà,sao ko thả con cái vào giữa hai con đực đang oánh nhau hoặc đang nhìn nhau nhỉ? kết quả thật là đáng mong đợi đấy !:dance:
nhưng như vậy thì theo tập tính sinh sản và tranh đua, bây giờ ngoài đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ, chúng vẫn sẽ tiếp tục đánh nhau để tranh giành quyền được giao phối cùng con cái:hihi:
nhân tiện, mình không hiểu ý bạn trong đoạn in đậm trên?:hihi:
 
nhưng như vậy thì theo tập tính sinh sản và tranh đua, bây giờ ngoài đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ, chúng vẫn sẽ tiếp tục đánh nhau để tranh giành quyền được giao phối cùng con cái:hihi:
nhân tiện, mình không hiểu ý bạn trong đoạn in đậm trên?:hihi:
"tục ngữ ca dao" ở đây là " 3 đánh 1 chẳng chột cũng què " :)
 
"tục ngữ ca dao" ở đây là " 3 đánh 1 chẳng chột cũng què " :)
a a, ra là câu đó, bạn dùng để nhận xét phần phân tích về sự thận trọng của chúng khi gặp số lượng đông đối thủ của mình phải không, cũng đúng nhỉ.:hihi:


 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,341
Messages
72,254
Members
56,618
Latest member
yo88pizza
Back
Top