Lê Đức Dũng
Senior Member
Mình là một cựu sv BK Hà nội (CNSH) nhưng chưa từng học cnsh của KHTN nên không giám chắc chỗ nào tốt hơn. nhưng khi đi làm thì minh thấy rằng cả viện nghiên cứu và các nhà máy sản xuất chỗ nào cũng có sv BK hn, điều này không đúng với sv CNSH của KHTH, hơn nữa chả có tiêu chuẩn thống kê nào nói SV BK hà nội làm nghiên cứu kém sv trường khác!
Bằng kỹ sư thường được dùng để cấp cho những người đã tốt nghiệp hệ đại học 5 năm tại các nươc châu Âu theo hệ giáo duoc bảo thủ như NGa, PHAp, Duc (không có Anh) và nó tương đương với master degree tại Anh, Mỹ, Úc, Hà lan (neu ai đi học tai châu Âu sẽ thấy điều này) Nhưng ở vn nhiều ngưoi không biết điều này nên đánh đồng cả 2 chương trinh đào tạo là một, hơn nữa bằng cấp của vn chưa được nhiều nơi công nhân nên sv bk ra nước ngoài nếu không may sẽ bị đánh đồng là bachelor holder và vì vậy phải học master thi mới được làm PhD, mặc dù Trường BK grants 5 yeast engineer degree, which is recognised by Ucraina, and Austria as being qualified for commercing PhD studies. (Without master degree)
O BK còn một hệ đào tạo sub-engineer nữa la cao đẳng (cho những người thi trươt bậc đại học), bằng này khi dich ra tiếng Anh người ta gọi la Bachelor (mình không biết bằng cử nhân trường KHTN đươc gọi la gì)., cũng có một số người sau khi tốt nghiệp cao đăng bk họ "thi" được lên đại học và phải mất thêm 2 năm học nữa (nếu ngon lành- vi những người này thường la đúp tiếp) mới được cấp bằng kỹ sư!
Có một thực tế (thời mình còn đi học) sv bk thường không thi được vào các chuyên ngành khác như điên tử, cntt, chế tạo máy mời vào học cntp và cnsh của BK.
Nhung cũng có rất nhiều người tâm huyết học nghề này, hơn nữa CNSH nói chung là lĩnh vực lao đông đòi hỏi nhiều thao tác và khó tụ đọng hóa do vậy các nước phát triên họ thiếu lao động và do vậy cơ hội lấy fellowship đi du học nước ngoài làm PhD rất cao (minh nghĩ ràng cao hơn các nghề khác)
đúng là thế thật, ở một số nước nếu học chương trình 5 năm xong thì được làm PhD luôn, còn ở vn có học 5 năm thì cũng phải học them master mới được làm tiếp. thực ra cái đấy cũng chẳng sai đâu, vì có vài lý do chính:
- chương trình học của họ tập trung hơn, chứ chẳng có mấy môn như trong chương trình của mình như triết học ( 2kì), cnxh kh,lich su dang , tu tuong HCM, anh văn, tin học, quan su, phap luat, tieng viet thuc hanh.....
nhưng môn râu ria này chiếm hết quá nhiều thời gian trong 4 hay 5 năm học ở vn, có những môn học lên đến 5-6 học kỳ còn lại fầnn nhiều 2 học kỳ...., trong khi ở ngừoi ta, 2 năm đầu cũng có một số môn đại cương như toán lý hóa cho bio..nhưng hầu hết thời gian tận đến năm cuối là chi chui mui vao bio.. nên thực chất thời gian học chuyên ngành của người ta là nhiều hơn khá nhiều.
- thầy giáo , labs....nói chung vè cơ sỏ vật chât người ta hơn mình nhiều nên sau 5 năm ra trường thì sv của mình mặt bằng chung là vẫn có một khoảng cách.
có một điều là ( vd ở Đức) chương trình học của biotech. và bio là khác nhau khá nhiều, mà chủ yếu ở các Uni là đào tạo bio, còn biotech. thì thấy ở một số trường tech. Uni., thấy biotech phải học kha nhiều về bio engineering, chế tạo mấy....