Vai trò của sữa mẹ trong việc ngăn chặn sự lây lan của virus HIV

Vai trò của sữa mẹ trong việc ngăn chặn sự lâ

Tin này lấy từ NATURE gồm bản tiếng Anh và tiếng Việt. Bản tiếng Anh thì miễn bàn mong mọi người góp ý cho bản tiếng Việt

Published online: 21 October 2005; | doi:10.1038/news051017-17

Mother's milk helps to block HIV
 Search for chemicals to stop the spread of AIDS latches on to breast milk
Charlotte Schubert

Sugar-containing compounds in breast milk may reduce the transmission of HIV to suckling babies, suggests a lab-based study.

The findings do not mean that it is a good idea for HIV-positive mothers to breastfeed their infants, say the researchers, as the virus can still be transmitted this way. But if the results hold true in further studies, they could lead to new ways to block transmission of HIV between adults during sex.

Milk is already known to contain some substances that quell HIV. "Breast milk has all sorts of good stuff in it, such as antibodies from the mother," says Louise Kuhn, who studies HIV transmission at Columbia University in New York.

Now Bill Paxton at the University of Amsterdam and his colleagues have homed in on anti-HIV compounds in milk that seem particularly powerful. They say the secret ingredient is Lewis X, a type of sugar also found in saliva and blood.

Blocking defence

HIV infects CD4 T cells, which are a key part of the immune system, and the destruction of these cells leads to AIDS. Some researchers think the virus can get to the CD4 cells by binding to a different set of immune cells known as dendritic cells.

Paxton and his team found that HIV cannot hitch a ride on these dendritic cells if compounds containing Lewis X have already bound to a particular protein on the cell surface. Dendritic cells are known to congregate in the tonsils, so they should get a high dose of the Lewis-X compounds in the milk as an infant drinks.

In some breast milk samples, the compounds stop HIV latching on to cells in a lab dish even when diluted 500-fold. The researchers report their results in the Journal of Clinical Investigation1.

Risk analysis

Whether milk blocks HIV in real life is an open question, cautions David McDonald, who studies the virus at Case Western Reserve University in Cleveland, Ohio.

"If this is an inhibitor, why do babies get HIV through breast milk?" he asks. Every year, about 200,000 infants acquire the virus from their mother's milk, according to UNICEF, the United Nations children's fund. Between 10% and 20% of infants with HIV-positive mothers catch the virus after being breastfed for two years.

Paxton counters that without protective substances such as the sugar, babies would probably get HIV more often.

Public-health experts argue about the risks and the benefits of breast milk for some infants, but guidelines from the World Health Organization call for HIV-positive mothers to use formula when "feasible".

Baby steps

Paxton now plans to investigate whether women who have high levels of the sugar compounds in their breast milk are less likely to transmit HIV to their offspring. "It's not the easiest study to do," he says, in part because ethics demand that infants be protected from HIV transmission where possible.

Paxton's ultimate aim is to find compounds that block HIV so they can be used in microbicides. These are gels or foams designed to block HIV transmission in the vagina during sex. Some experts say women are more likely to use microbicides than condoms, which require cooperation from partners. Perhaps in the future, a dose of the sugar molecule could be thrown into the mix.

"If it does work as a microbicide, it would be a great tool," says McDonald.

Nguồn: http://www.nature.com/news/2005/051017/full/051017-17.html
 
VAI TRÒ CA SA M TRONG VIC NGĂN CHN S LÂY LAN CA VIRUS HIV

  Nghiên cứu những hợp chất ngăn chặn sự lây nhiễm của AIDS bằng sữa mẹ
Charlotte Schubert

 Nghiên cứu mới đây từ phòng thí nghiệm đã cho thấy vai trò của đường( một loại đường đặc biệt trong sữa mẹ) có thể làm giảm sự lây lan của HIV từ mẹ sang con.
 Nghiên cứu này không có nghĩa là các bà mẹ dương tính với HIV được cho con bú vì virus vẫn có thể lây qua con đường này! Tuy nhiên nếu có thể thành công trong tương lai, phát hiện này có thể mở ra một hi vọng mới trong việc phòng ngừa sự lây nhiễm của HIV qua đường tình dục.
 Từ lâu chúng ta đã biết sữa mẹ có chứa một số hợp chất chống lại virus HIV. Như Louise Kuhn, nhà nghiên cứu về  sự lây nhiễm của HIV  tại Columbia University,  New York đã nói:" Sữa mẹ có chứa rất nhiều các tác nhân có lợi ví dụ như kháng thể "
 Bill Paxton tại đại học Amterdam đã nhận thấy các chất chống HIV trong sữa hoạt động rất hiệu quả. Thành phần chất tiết là Lewis( một loại đường còn có thể tìm thấy trong nước bọt và máu)

Mệt quá nghỉ xíu khi nào rảnh đánh máy tiếp
To admin: Sao trên diễn đàn không có chỗ để mọi người đưa các tin mới nhỉ! các tin ngoài web thì chỉ các bác thôi!
 
Đặng Quốc Bảo said:
To admin: Sao trên diễn đàn không có chỗ để mọi người đưa các tin mới nhỉ! các tin ngoài web thì chỉ các bác thôi!

Thực ra có 1 mục tin tức dành riêng cho biopro và bạn. Những bài viết trên diễn đàn chỉ cần viết tốt thì anh  Dũng và Hưng sẽ hỏi ý kiến, chỉnh sửa và định dạng bản in rồi sẽ đưa lên trang nhất SHVN.

Về bài này tôi quan tâm đến bản chất hóa học của loại đường này là gì? thí nghiệm để chứng minh tính kháng HIV của loại đường này như thế nào? nồng độ của loại đường này trong sữa mẹ là bao nhiêu? ng ta giả thuyết về cơ chế kháng HIV của đường này ntn? Bạn chỉ cần nếu ra như thế đó là đủ khỏi phải dịch mất công. Thanks in advance!
 
bạn cứ bình tĩnh thông thả dịch hết bản tiếng Anh hoặc lược dịch để thành bản Vnese hoàn chỉnh. Hoàn chỉnh nghĩa là bản Vnese chuyển tải một nội dung hoàn chỉnh, tôi sẽ giúp eidt và cho lên trang nhất. Bản quyển vẫn là của bạn, tôi chỉ ghi thêm là Được chỉnh sửa bởi HCHVHGFS.

CHờ bài của bạn.
 
Cao Xuân Hiếu said:
Về bài này tôi quan tâm đến bản chất hóa học của loại đường này là gì? thí nghiệm để chứng minh tính kháng HIV của loại đường này như thế nào? nồng độ của loại đường này trong sữa mẹ là bao nhiêu? ng ta giả thuyết về cơ chế kháng HIV của đường này ntn? Bạn chỉ cần nếu ra như thế đó là đủ khỏi phải dịch mất công. Thanks in advance!
?Đây là bài báo miễn phí từ nature mà tôi nhận được hàng tuần! Ý định của tôi là dịch ra để mọi người cùng đọc và góp ý, về nội dung tôi không đủ trình độ để giải trình. Ý định dịch của tôi là để nâng cao khả năng của mình và giúp SHVN có thêm một số tin hot để mọi người có thể đọc mà không cần giỏi Anh văn. Nếu có đóng góp thì đọc xong bài tiếng Anh rồi đóng góp cho bản dịch. Về nội dung bác nào cần chi tiết thi lên thằng Nature mà hỏi nhưng tôi nói trước bọn chúng keo lắm đấy! Thế nên tôi chỉ có những tin tổng hợp vui vui thôi còn bác đòi các bài nghiên cứu chi tiết thì tôi chịu.
To bác Dũng: HCHVHGFS: là cái gì thế.

?Hôm nay mệt rùi mai edit đánh tiếp cho xong
 
Tôi đồng ý là dịch news giúp chúng ta tăng khả năng English và viết lách cũng như giúp mọi người tiếp cận nguồn thông tin mới. Còn chuyện đào sâu vô nội dung thì nên tự thân vận động, hoạt cùng mở topic cho mọi người cùng bàn luận.

Người dịch nắm cái nội dung để chuyển ngữ đã là 1 điều đáng quý, đừng đòi hỏi cao sang là bắt người ta phải "am tường ngóc ngách".

Câu mà tui bôi đen của CXH kô thể chấp nhận được ở cương vị là người đang lèo lái SHVN.

Về bài này tôi quan tâm đến bản chất hóa học của loại đường này là gì? thí nghiệm để chứng minh tính kháng HIV của loại đường này như thế nào? nồng độ của loại đường này trong sữa mẹ là bao nhiêu? ng ta giả thuyết về cơ chế kháng HIV của đường này ntn? Bạn chỉ cần nếu ra như thế đó là đủ khỏi phải dịch mất công. Thanks in advance!
.


To Bảo: HCHVHGFS nghĩa là tên tui, chỉ là tui làm biếng nên đánh loạn cào cào trên bàn phím ấy mà.
 
Bác THD nói ko thể chấp nhận được là có phải hơi quá ko? Nếu bác ko nhận là nói qua thì tôi lại phải sửa sai vậy.

Giờ nhìn lại nick của baoskku mời biết bạn là SV của trường ĐH danh tiếng vừa có công trình đứng bìa của tờ Nature ra ngày 20 tháng này. Khâm phục khâm phục. Nếu ko có danh tính thì vàng cám lẫn lộn hết rồi phải không.

Xin một bài review về cấu trúc Z của DNA cho bác THD nữa nhé.
 
Bảo đang cố gắng dịch bài cho SHVN, CHX lại bảo "khỏi phải dịch mất công" thì có khác nào tạt gáo nước vào ngọn lửa nhiệt huyết của người ta. Nếu là thành viên bình thường thì kô sao, nhưng CXH lại đang là người lèo lái SHVN,thì ...
 
VAI TRÒ CA SA M TRONG VIC NGĂN CHN S LÂY LAN CA VIRUS HIV

  Nghiên cứu những hợp chất ngăn chặn sự lây nhiễm của AIDS bằng sữa mẹ
Charlotte Schubert

 Nghiên cứu mới đây từ phòng thí nghiệm đã cho thấy vai trò của đường( một loại đường đặc biệt trong sữa mẹ) có thể làm giảm sự lây lan của HIV từ mẹ sang con.
 Nghiên cứu này không có nghĩa là các bà mẹ dương tính với HIV được cho con bú vì virus vẫn có thể lây qua con đường này! Tuy nhiên nếu có thể thành công trong tương lai, phát hiện này có thể mở ra một hi vọng mới trong việc phòng ngừa sự lây nhiễm của HIV qua đường tình dục.
 Từ lâu chúng ta đã biết sữa mẹ có chứa một số hợp chất chống lại virus HIV. Như Louise Kuhn, nhà nghiên cứu về  sự lây nhiễm của HIV  tại Columbia University,  New York đã nói:" Sữa mẹ có chứa rất nhiều các tác nhân có lợi ví dụ như kháng thể "
 Bill Paxton tại đại học Amterdam đã nhận thấy các chất chống HIV trong sữa hoạt động rất hiệu quả. Thành phần chất tiết là Lewis( một loại đường còn có thể tìm thấy trong nước bọt và máu)

Phòng ngừa sự gắn kết
? ?HIV nhiễm vào và phá hủy tế bào CD4-T( 1 thành phần quan trọng của hệ miễn dịch) gây nên bệnh AIDS. Theo các nhà nghiên cứu sở dĩ virus HIV có thể xâm nhập vào tế bào CD4-T là nhờ gắn kết với một dạng tế bào khác của hệ miễn dịch là tế bào dendritic( cái này không biết ở VN gọi bằng gì)
? ?Nhóm làm việc của Paxton tìm ra rằng HIV không thể gắn kết với tế bào dendritic nếu hiện diện các hợp chất Lewis gắn kết với một loại protein đặc biệt trên bề mặt tế bào. Dendritic tập trung phần lớn ở tonsil(hạch 2 bên cuống họng) nên chúng ?có thể gắn kết với ?hợp chất Lewis hiện diện nhiều trong sữa trong quá trình bú của trẻ.
?Trong một số mẫu sữa mẹ được đem đi thử nghiệm sữa mẹ ngăn chặn được HIV bám vào tế bào mặt dù đã pha loãng 500 lần. Nghiên cứu được đăng trên Journal of Clinical Investigation.
?
Phân tích rủi ro
? ? Mặc dù khám phá này mở ra một triển vọng rất lớn tuy nhiên theo cảnh báo của David McDonald, nhà virus học tại ?Case Western Reserve University in Cleveland, Ohio :" Nếu đây là một sự thật hiển nhiên thì tại sao vẫn có những trẻ ?nhiễm HIV từ sữa mẹ?". Theo báo cáo của UNICEF mỗi năm có khoảng 200,000 trẻ sơ sinh nhiễm HIV từ mẹ. Từ 10% đến 20% trẻ nhiễm HIV từ mẹ sau khi bú 2 năm.

? ?Theo Paxton nễu không có chất bảo vệ này trong sữa thì số trẻ nhiễm bệnh thậm chí còn cao hơn nhiều.

? ? Các nhà khoa học vẫn đang tranh luận nên hay không việc bú sữa mẹ của thai nhi (đối với các bà mẹ dương tính với HIV). Tuy nhiên WHO vẫn khuyến cáo nên dùng các chất thay thế nếu có điều kiện.

Bước khởi động
? ? Paxton đang lên kế hoạch nghiên cứu những bà mẹ có thể làm giảm sự lây lan của HIV nhờ hàm lượng đường(Lewis) cao trong sữa. Nhưng "Đó không phải là công việc dễ thực hiện" ông nói. Mọi người có đạo đức đều muốn bảo vệ thai nhi khỏi HIV nếu có thể không ai dùng việc đó để nghiên cứu cả!
? ?Mục tiêu cơ bản của Plaxton là tìm được một chất có thể ngăn chặn HIV để dùng nó vào việc tiêu diệt HIV ngay từ khi chưa nhiễm vào cơ thể( tác nhân diệt trùng). Đó có thể là gel hay một dạng kem xốp được thiết kế để ngăn HIV lây qua âm đạo trong tình dục. Vì như thế sẽ dễ dàng hơn vì như ta biết vẫn còn một phần đông không thích sử dụng bao cao su.
?Như McDonald hi vọng " Nếu nó có thể hoạt động như một tác nhân diệt trùng, đây sẽ là một công cụ tuyệt vời"

Nguồn: http://www.nature.com/news/2005/051017/full/051017-17.html
 
Mọi người ơi cho em hỏi ?virus HIV có trong tất cả các dịch tiết của cơ thể có đúng không?
Nó có thể có trong nước bọt, nó có thể lây qua đường miệng .
Nếu nói như thế thì mọi người cho em hỏi: Tỉ lệ virus có trong nước bọt là bao nhiêu? Và khả năng lây nhiễm HIV bằng nước bọt là có cao hay không?
Có lần em đã đọc qua một tài liệu nào đó nói về virus HIV có thể lây qua đường nước bọt nhưng cho đến bây giờ em vẫn thấy khó tin quá, có ai có thể giải thích rõ ràng lại cho em không ạ? Bởi qua những tài liệu tuyên truyền về HIV em lại không thấy điều đó!
 
Trong một số mẫu sữa mẹ được đem đi thử nghiệm sữa mẹ ngăn chặn được HIV bám vào tế bào mặt dù đã pha loãng 500 lần.
Theo Paxton nễu không có các hợp chất lewis trong sữa thì số trẻ nhiễm bệnh thậm chí còn cao hơn nhiều.

thế cho em hỏi: những đứa trẻ may mắn kia có phải la chúng không nhiễm HIV vì kháng thể của sữa mẹ(lewis) hay là vì trong sữa mẹ không co virus HIV.Bởi vì theo những điều trên sữa mẹ có chất không làm cho HIV bám vào tế bào thì phải chăng trong sữa không có virus HIV, nhưng điều này cũng vô lí vì tại sao lại có những đứa trẻ vẫn bị lây từ mẹ sang? phải chăng virus HIV còn có thể lây qua đường khác(theo em đó là virus có thể bám theo một cái gì đó trong sữa)?
 
Hình như cái này cũng liên quan thì phải :

Vitamin A supplementation fails to reduce mother to child transmission of HIV, may even harm infants exposed to HIV via breast milk Theo Smart, Friday, March 10, 2006
Vitamin A supplementation, given as a large single dose to either the mother or infant (or both) shortly after delivery, does not reduce mother-to-child transmission (MTCT) of HIV according to the final results of the Zimbabwe Vitamin A for Mothers and Babies (Zvitambo) Study, which were published in the March 15th issue of the Journal of Infectious Diseases. In fact, the data suggested that vitamin A supplementation may have increased HIV transmission and/or infant mortality in some study arms and doubled the risk of mortality in the subset of infants exposed to HIV via breastfeeding.

Vitamin A

Vitamin A is an essential nutrient, and its deficiency has been linked with night blindness, weakened immunity, infections and decreased survival in children over six months of age. Periodic vitamin A supplementation to children over the age of six months has been recommended and implemented by over 70 countries and is considered to be highly beneficial and cost-effective. Additionally, several studies studies in Africa have found that, in HIV-positive children over six months old, vitamin A supplementation reduces illness (diarrhoea and cough), and almost halves the death rate.

Vitamin A supplementation is also beneficial in adults, especially when they are nutrient deficient because of an inadequate diet or food insecurity. Studies in resource-limited settings where nutrient deficiency is common have demonstrated that vitamin A supplementation (200,000 - 400,000 IUs in one or two doses) in pregnant women and breastfeeding mothers generally improves both maternal and infant health. The findings on the benefits of direct vitamin A supplementation (50,000 IUs) in young infants have not been as consistent, with two large studies showing a benefit and another demonstrating no effect.

Vitamin A and HIV
However, these latter studies were not performed in populations with a high burden of HIV, and aside from the benefits already demonstrated in HIV-positive children from resource-limited settings, the impact of vitamin A supplementation in people with or at risk of HIV may not always be so clear cut.

For instance, in the early 1990s, a study reported that people with HIV in the United States, where nutrient deficiency is uncommon, who took either too much or too little vitamin A, progressed more rapidly to AIDS than those who took only the recommended daily allowance (RDA) of the vitamin. Even taking merely twice the RDA of vitamin A had deleterious effects in these patients — although these results can not be directly applied to settings where people are nutrient deficient.

In addition, cell culture studies have demonstrated a complex interaction between HIV and vitamin A that varies dichotomously depending on timing of infection and exposure to vitamin A. Some studies reported that treating HIV-infected cells with vitamin A directly inhibits viral transcription and replication, while conversely, others have found that HIV infection spreads much more rapidly in cell cultures that have been pre-treated with vitamin A. Some of these divergent effects could be mediated by the various potent effects vitamin A has on cell differentiation, enzymatic reactions and cellular receptor expression, on one hand suppressing HIV while on the other, priming cells for infection. But how or whether these in vitro findings were relevant to clinical settings was unknown.

Then, also in the early 90s, a few observational studies of HIV-positive women noted that vitamin A deficiency during pregnancy was associated with higher rates of HIV transmission and/or infant mortality and higher concentrations of cell-associated HIV in breast milk.

It was theorised that this relationship might be causal — that lower levels of vitamin A drove replication and increased transmission. Given that vitamin A is also important for the health of mucosal tissue, such as mammary glands, researchers postulated that supplementation with vitamin A might decrease HIV transmission and related mortality in infants born to HIV-infected mothers — particularly in resource-limited settings and mothers who were breastfeeding.
However, three subsequent studies of vitamin A supplementation in pregnant and breastfeeding mothers found no such benefit and one Tanzanian study even reported an increased risk of HIV transmission.

Zvitambo
Zvitambo is probably the final and by far the largest MTCT study with vitamin A, enrolling a total of 14,110 mother-infant pairs at 14 maternity clinics and hospitals in greater Harare. Unlike the three prior studies, which evaluated daily supplementation, Zvitambo measured the effect on breastfeeding–associated MTCT and HIV-free survival using a simpler regimen (consisting of a single large vitamin A dose (400,000 IUs) given to HIV-positive women and/or their infants (50,000 IUs) shortly after delivery). Antiretrovirals to prevent MTCT were not available in Zimbabwe at this time.

Participants were randomised to one of four arms 96 hours after childbirth:
Aa — both mother and infant were given vitamin A
Ap — mother received vitamin A, while the baby received placebo
Pa — mother received placebo, while the baby was given vitamin A
Pp — both mother and child received placebo


Infants born to HIV-infected mothers were further stratified by time of infection. Infants who tested positive for HIV at birth were categorised as “IU” infants since they must have become infected during the intrauterine period. Those who tested HIV negative at childbirth but positive six weeks later were classified as “IP” infants because they likely to have become infected either during the late intrauterine intrapartum or early postnatal period. The remainder were classified as “6-week-negative” infants.

At study entry, 4495 infants were born to women who tested HIV-positive. In general, baseline characteristics were similar the treatment groups (although there were small but statistically significant but imbalances in maternal education and birth weight. Around 60% of mothers in all treatment groups had serum retinol levels <1.05 mmol/L at delivery.

Results
Transmission: An estimated 8.6% (95% confidence interval 7.2%–10.0% ), 26.6% (25.1%–27.9%), and 37.5% (35.7%–40.1%) were infected at baseline, six weeks, and 24 months, respectively. Proportionately, 22.9%, 48%, and 29.1% of all HIV transmission occurred during the intrauterine, late intrauterine/intrapartum/early postnatal, and late postnatal periods, respectively. The cumulative proportions of infection or death were 29.1% (26.2%–32.5%) and 43.2% (38.2%–48.8%) at six weeks and 24 months, respectively.

As for the individual study arms' effect on transmission or transmission or death together (HIV-free survival), the authors wrote that “neither maternal nor neonatal vitamin A supplementation significantly affected postnatal MTCT....between baseline and 24 months.” However, infection rates and infection-or-death rates were actually higher in the Ap and Pa groups, compared with those in the Aa and Pp groups — and the difference reached statistical significance at twelve months.

But the differences were not statistically significant when looking at HIV-free survival in only the 6-week negative infants. Thus the difference was already apparent by six weeks, so the authors surmised that the vitamin A dosing could not have had an impact on transmission at that time. But while it is true that postnatal vitamin A supplementation would have no effect on late intrauterine or intrapartum transmission, it could impact postnatal transmission occurring after dosing, during in the first few weeks of life. HIV PCR testing detect many infections within two or three weeks of exposure so it would pick up many, though not all, of early postnatal cases by six weeks. And one would presume that if the vitamin A was to have a negative effect on transmission — it would be most apparent proximal to dosing rather than later.

The authors discount their own findings because a consistent increase in transmission or death was not seen in the Aa group, writing that the results may have been due to "chance rather than the implausible interpretation that giving vitamin A only to the mother or only to the infant increases MTCT, whereas giving vitamin A to both the mother and the infant has no effect." It is curious though, that the researchers choose to believe that the fault lies in the two arms that showed an increased risk of transmission, rather than in the one arm that didn't — especially in light of the results of the earlier study from Tanzania.

Furthermore, in an accompanying editorial, another prominent nutition researcher, Dr Wafaie W. Fawzi of Harvard University, suggests that the researchers are dismissing that 'implausible interpretation' too quickly: "Little is known about the complex relationships between vitamin A supplementation and the mix of possible adverse and beneficial effects on immunological and virological parameters at the systemic and mucosal levels, and it would be difficult to ignore the increased risks that Humphrey et al. observed when vitamin A was given only to either the mothers or the infants."

Mortality:
However, the authors conclude vitamin A supplementation did have an effect on survival depending upon the timing of HIV infection. A total of 381, 504, and 2876 infants were categorised as IU, IP, and 6-week-negative infants, respectively. Of these, 339 (89%), 478 (94.8%), and 2644 (91.9%), respectively, were followed to twelve months.

Vitamin A supplementation in either the mother or infant or both had no effect on mortality in IU infants, however, in IP infants, it significantly reduced mortality at 24 months, by 28%. Hazard ratios for death were similar in both the Aa, and Pa arms, but maternal supplementation alone (Ap) had no effect.

Conversely, for the 6-week-negative infants, all three vitamin A supplementation regimens were associated with around a two-fold increase in mortality. Since the researchers believe that vitamin A supplementation did not increase transmission (although over longer follow-up many HIV test results were unavailable), they conclude that "our finding...could be explained if priming with vitamin A increased viral load in those who became infected during breast-feeding, thereby hastening their progression to death."

Public policy implications
Regardless of how these anomalies are explained away, it seems clear now that the low vitamin A concentrations in HIV-infected women reported in the earlier observational studies were not necessarily the direct cause of increased transmission or higher levels of viral replication in the breast milk. In fact, the vitamin deficiency may have just been a marker or the result of advanced disease — which itself was the cause for higher transmission. Changing public policy on the basis of those early observations could have harmed some children.

"The findings of the study in Zimbabwe highlight the importance of conducting rigorous research to assess the importance of low-cost interventions that are often presumed to be beneficial... For now, the evidence available—including these latest findings from Zimbabwe—raise concerns about the safety of maternal vitamin A supplementation programs as recommended by the World Health Organization (WHO)," Dr Fawzi wrote in the accompanying editorial.

References
Humphrey JH et al. Effects of a single large dose of vitamin A, given during the postpartum period to HIV-positive women and their infants, on child HIV infection, HIV-free survival, and mortality. J Infect Dis; 193: 860–871, 2006.

Fawzi WW. The benefits and concerns related to vitamin A supplementation. J Infect Dis; 193(6): 756-759, 2006.
 
Đề nghị nhỏ:

Với những bài English dài thế này, Phúc (và những bạn khác) nên chỉ ra những điểm nhấn của bài báo để mọi người tập trung vào đó hơn là đọc hết cả bài (kô có thời gian).

Thanks
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top