BT Đột biến

kira_8610

Senior Member
1. Một gen dài 0,4080 micromet có số lk hiđro là 3120. Gen bị ĐB dưới hình thức thay thế 1 cặp bazơ nitric này = 1 cặp bazo nitric #
nếu ĐB ko làm cho số lk hidro thay đổi thì số lượng từng loại Nu của gen mới =?

2. trên 1 cây người ta thấy có 1 cành có lá to hơn hẳn so với là trên các cành # trên cây. Cắt 1 đoạn của cây có lá to này đem trồng người ta thu được cây có tất cả các lá đều to.
Hãy giải thích rõ cây có lá to hình thành trên cây bình thường = cách nào?
Làm thế nào để xdd chắc chắn giả thuyết mình nêu ra là đúng

3. Một đoạn mạch gốc có bộ ba mã hóa
AGG UAX GUU XGG AAA AGX AXA XXX
6 7 8 9 10 11 12 13
Nếu ĐB xảy ra ở bộ 3 thứ 10 ntn thì:
a) axit amin do mã 10 qui định = aa #
b) trật tự đoạn mã sau mã 10 thay đổi
c) protein gián đoạn ở 10
d) ko làm thay đổi protein
e) Protein được tạo nên từ 10



:akay:
 
4. 1 gen có cấu trúc A (A là gì :divien: ) có 300 cặp Nu. Gen này bị ĐB = cách thay thế 1 cặp Nu ở vị trí thứ 210 tính từ đầu của gen. Codon (là gì ạ) có mang ĐB này đã thay đổi thành codon ko xđ aa nào cả. hãy cho biết phân tử protein được sinh tổng hợp từ gen ĐB này sẽ có bao nhiêu aa? tại sao?
 
:xinkieu:. Mấy bài này áp dụng công thức tính liên quan đến ADN, Sau đó đưa số liệu đó qua đột biến rồi xử tiếp:oops:
 
1/ Gen có chiều dài 0.4080 micromet --> N = 2400 nu = 2A + 2G (1)
Gen có số lk H H = 3120 = 2A + 3G (2)
Từ (1) và (2) ==> G = X = 720 và A = T = 480
Nếu ĐB không làm số lk H thay đổi chỉ có thể thay thế 1 cặp tương đồng ( Thay A-T bằng T-A hay thay G-X bằng X-G)--> Do đó số nu từng loại của gen sau ĐB bằng số nu từng loại của gen trước ĐB
2/ Cây có lá to được hình thành do đột biến đa bội ở tế bào xôma, xảy ra trong nguyên phân. Để chắn chắn ta đem tế bào của cây lá to quan sát dưới kính hiển vi sẽ thấy số lượng NST tăng ( có thể gấp đôi so với tế bào bình thường)
3/ Nếu ĐB xảy ra ở bộ 3 thứ 10 ntn thì:
a) axit amin do mã 10 qui định thay = aa # --> Đb thay thế từ 1 đến 3 cặp nu của bb thứ 10
b) trật tự đoạn mã sau mã 10 thay đổi --> ĐB mất hoặc thêm 1 hoặc 2 cặp nu của bb thứ 10 ( ĐB dịch khung)
c) protein gián đoạn ở 10 --> ĐB làm cho bb thứ 10 thành bb kết thúc
d) ko làm thay đổi protein --> ĐB thay thế, tuy nhiên bb sau đb và bb trước đb cùng mã hóa 1 aa ( ĐB câm )
e) Protein được tạo nên từ 10 ( K hiểu hỏi cái gì ? )
4/ Theo giả thuyết thì bb sau ĐB trở thành bb kết thúc
--> ĐB xảy ra ở cặp thứ 210 --> nghĩa là bộ ba thứ 70 thành bb kết thúc
--> PTử prô của gen ĐB có số aa là: 70 - 2 = 68 aa :chuan:
 
Cho e hỏi chút
Bài 4: Codon là gì ?
Bài 3: câu E: cô e bảo mã 10 ĐB thành mã mở đầu (có trường hợp nt này ạ :o Nếu thế thì là loại ĐB gì)
câu D: ĐB câm có fải là ĐB trung tính ko?
Bài 2: Có thể xảy ra những TH sau được ko ạ:
- ĐB gen lặn thành gen trội (hình như ko fải :???:)
- ĐB số lượng thể dị bội 2n+1
 
Bài 4: Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các amino acid đã được mã hóahttp://vi.wikipedia.org/wiki/Mã_hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen. Hình thức mã hoá này thống nhất ở hầu hết các loài sinh vật, trong đó, ba nucleotide liên tiếp trên mạch mã gốc của gene, sẽ quy định một loại amino acid nhất định. Do đó, mã di truyền còn được gọi là mã bộ ba, và tổ hợp ba nucleotide được gọi là một bộ ba mã hoá, hay một codon.
Bài 2: ĐB số lượng thể dị bội 2n+1 có thể xảy ra còn ĐB gen lặn thành gen trội thì hình như không xảy ra mà trường hợp đột biến làm cho cá thể mang tính trạng trội thì có thể xảy ra.:buonchuyen:
 
ĐB gen lặn thành gen trội thì hình như không xảy ra mà trường hợp đột biến làm cho cá thể mang tính trạng trội thì có thể xảy ra.
èa!đó là trường hợp cá thể mang gen đồng hợp lặn,nên biểu hiện tính trạng lặn nhưng nếu đột biến xảy ra,gen lặn biến thành gen trội,đơn giản là thế,sẽ làm cho kiểu hình biểu hiện là trội đó ban!:)
Thế thì khác gì ĐB gen lặn thành gen trội
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top